DJC

Đã đánh giá tài liệu

Cảm ơn bạn đã phản hồi

Bài 9.5: Cách để đối mặt với chấn thương tâm lý

| 415 lượt xem | Thư viện số 100 năm

 
 


Welcome to English Club - Thư viện 100 năm “Thân Tâm Tuệ” của DJC! Tặng Bạn giải pháp Học tiếng Anh kết hợp với Mô hình Phát triển bản thân - DJ Model giúp Nâng cao năng lực:
  1. Nghe Nói Đọc Viết & Dịch tiếng Anh.

  2. Thuyết trình thông qua Modeling “Học theo video mẫu”.

  3. Khai phóng nội lực để Thịnh vượng, Bình An & Hạnh phúc. 

Để tự học hiệu quả, tham khảo các bước sau:

  1. Chọn bài có nội dung phù hợp.

  2. Xem bản dịch song song khi nghe bài học.

  3. Chuẩn bị sổ note lại nội dung ý nghĩa.

Giới thiệu:

  • Đối tượng: Học sinh, sinh viên và người đi làm mong muốn phát triển bản thân.

  • Tác giả: Celeste Headlee - Nhà báo phát thanh người Mỹ, tác giả, diễn giả trước công chúng và là người đồng dẫn chương trình hàng tuần Retro Report trên PBS.

  • Cộng tác viên dịch: Nguyễn Thị Dạ Thảo

  • DJ Model: #Bánh xe cuộc đời #Bộ kỹ năng #Sự nghiệp #Người cân bằng

WHAT IS “TRAUMA” – AND HOW TO COPE WITH IT?

CÁCH ĐỂ ĐỐI MẶT VỚI CHẤN THƯƠNG TÂM LÝ

What is trauma? A trauma is not merely a terrible event though it is very much that too. it is a terrible event that has not been adequately processed, understood and unpicked. And that has through neglect being able to cast a very long and undeserved shadow over huge areas of experience. 


Chấn thương tâm lý là gì? Chấn thương tâm lý không chỉ đơn thuần là một sự kiện khủng khiếp mặc dù nó đa số là như vậy. Nó là một sự kiện khủng khiếp chưa được xử lý đầy đủ để hiểu và xóa bỏ. Và điều đó có thể thông qua sự quên lãng có thể tạo ra một cái bóng rất dài và không đáng có bao trùm các trải nghiệm quá khứ.


The concept of trauma was first observed in military contexts. Let us imagine that in bed one night in a country torn apart by civil war we hear a car alarm followed a few seconds later by a huge explosion. Our neighborhood is destroyed and several members of our family are killed. 


Khái niệm về chấn thương tâm lý lần đầu tiên được nhìn nhận trong bối cảnh quân sự, chúng ta hãy tưởng tượng về lúc đang trên giường vào một đêm ở một đất nước bị chia cắt bởi cuộc nội chiến, chúng ta nghe thấy một chiếc xe báo động sau đó vài giây bởi một vụ nổ lớn. Khu phố của chúng ta bị phá hủy và một số thành viên trong gia đình chúng ta bị giết.

We are devastated but under pressure to continue with our lives are unable to reflect adequately or properly to mourn what has happened. We are forced to move on from a dreadful experience with fateful haste and a lack of emotional assimilation. And yet the unattended memory of bloodshed chaos and loss doesn't disappear, instead it curdles into an unknown interior presence we call trauma. 


Chúng ta suy sụp nhưng dưới áp lực phải tiếp tục cuộc sống của chúng ta không thể phản ánh đầy đủ hoặc chính xác để thương tiếc những gì đã xảy ra. Chúng ta buộc phải tiếp tục quên đi trải nghiệm đáng sợ với sự vội vàng của định mệnh và sự thiếu đồng hóa về cảm xúc. Những ký ức về sự hỗn loạn và mất mát đổ máu không biến mất, thay vào đó nó cuộn lại thành một hiện diện bên trong không xác định mà chúng ta gọi là chấn thương tâm lý.

Which means that in the years and decades ahead, even in the most peaceful circumstances whenever we hear a car alarm or indeed any high-pitched sound that of an elevator's ping for example. We are mysteriously for reasons we don't really understand, thrown back into our original panic as if a thousand tons of TNT were about to explode once again. 


Điều đó có nghĩa là trong nhiều năm và nhiều thập kỷ tới, ngay cả trong những hoàn cảnh yên bình nhất bất cứ khi nào chúng ta nghe thấy tiếng chuông báo động của ô tô hoặc bất kỳ âm thanh chói tai nào như tiếng ping của thang máy chẳng hạn. Chúng ta cảm thấy bí ẩn vì những lý do mà chúng ta không thực sự hiểu, đưa ta trở lại sự hoảng loạn ban đầu của như thể một ngàn tấn TNT sắp phát nổ một lần nữa.

However, appalling this can be psychologists have learnt that trauma can as easily be acquired in ostensibly peaceful circumstances. We don't need to have been through a war to be traumatized in multiple ways. 


Tuy nhiên cú sốc này, các nhà tâm lý học đã tìm hiểu được rằng chấn thương tâm lý có thể dễ dàng mắc phải trong những hoàn cảnh yên bình. Chúng ta không cần phải trải qua một cuộc chiến để bị tổn thương theo nhiều cách.


Imagine a six-year-old child who makes an error in a math’s exam and takes the news home, suddenly her father who drinks too much and might be battling depression and paranoia, flies into a rage, shouts at her, smashes a household object and slams multiple doors. 


Hãy tưởng tượng một đứa trẻ sáu tuổi mắc lỗi trong bài kiểm tra toán và mang kết quả về nhà, đột nhiên cha của em lại uống rượu quá nhiều và có thể đang chống chọi với chứng trầm cảm và hoang tưởng, ông ấy nổi cơn thịnh nộ và hét vào mặt đứa trẻ, đập vỡ đồ vật trong nhà và đóng mạnh cửa. 


From the perspective of a six-year-old it feels like the world is ending, there is no way to make sense of the moment beyond taking responsibility for it and as a result feeling like a terrible human being. And from this a trauma develops, this one centered around making mistakes, every slip up on this person's part threatens to unleash an explosion in others. 


Từ góc nhìn của một đứa trẻ sáu tuổi, nó cảm thấy như thế giới đang đổ sập, không có cách nào để hiểu về khoảnh khắc này ngoài việc chịu trách nhiệm về nó và cảm thấy điểm số như một con người khủng khiếp. Và từ đó chấn thương tâm lý phát triển, nó tập trung vào việc phạm sai lầm, mỗi lần mắc lỗi lên một phần nào của người này đều có nguy cơ gây ra sự bùng nổ cho người khác

Far into adulthood every time there is a risk of an error, there is a terror that someone else will get dementedly furious. Everyone becomes terrifying because one person in particular who was spine chilling hasn't been thought about and reckoned with in memory. The solution in all such cases is to get a better sense of the specific incidents in the past that have generated difficulties in order to unhook the mind from its expectations. 


Xa hơn, đến tuổi trưởng thành, mỗi khi có nguy cơ xảy ra sai sót, có một nỗi kinh hoàng về người khác sẽ vô cùng tức giận. Ai cũng đều trở nên kinh hãi bởi một người rất đáng sợ không được nhắc đến và ghi nhớ trong trí nhớ. Giải pháp cho tất cả những trường hợp như vậy là hiểu rõ hơn về những sự cố cụ thể trong quá khứ, điều đã tạo ra những khó khăn để giải phóng tâm trí khỏi những hồi ức đó.


The clue that we are dealing with a trauma rather than any sort of justified fear, lies in the scale and intensity of feelings that descend in conditions when there is no objective rationale for them. 


Manh mối cho thấy chúng ta đang đối mặt với một chấn thương tâm lý nhiều hơn là bất kỳ loại sợ hãi nào khác nằm ở quy mô và cường độ của cảm xúc, cảm xúc bị giảm xuống trong điều kiện không có lý do khách quan nào cho chúng.

It's peace time, a colleague is kind and yet still there is terror, still there is self-disgust still there is shame. We know then that we are not dealing with silliness or madness or indeed genuine danger but with an unprocessed incident from the past, casting a debilitating shadow on a more innocent present. 


Đó là thời gian bình yên, một đồng nghiệp tốt bụng và vẫn còn đó sự kinh hoàng, vẫn còn đó sự sợ hãi bản thân, vẫn còn đó sự xấu hổ. Khi đó, chúng ta biết rằng chúng ta không đối mặt với sự ngu xuẩn hay sự điên rồ hay mối nguy hiểm thực sự nào mà là với một sự cố chưa được xử lý trong quá khứ, với bóng tối đang bao trùm một hiện tại trong sáng hơn. 


As traumatized people, the memory of the founding incident is within us but our conscious mind swerves away from the possibility of engaging with it and neutralizing it through rational examination. When we can finally feel comfortable and safe enough to dare look back, we'll be able to see the traumatizing moment for what it was, outside of our original panic and our youthful or illogical conclusions, that it was our fault, that we did something wrong, that we are sinful. 


Khi là những người bị chấn thương tâm lý, ký ức về sự cố vẫn ở trong chúng ta nhưng tâm trí tỉnh táo của chúng ta tránh xa khả năng tham gia của nó và vô hiệu hóa nó thông qua việc kiểm tra lý trí. Khi cuối cùng chúng ta có thể cảm thấy thoải mái và đủ an toàn để dám nhìn lại, chúng ta sẽ có thể nhìn thấy khoảnh khắc đau thương đó là như thế nào, ngoài sự hoảng sợ ban đầu và kết luận non nớt hoặc phi logic của chúng ta, đó là sai lầm của chúng ta, đó là điều chúng ta đã sai, đó là điều chúng ta cảm thấy tội lỗi.


Liberating ourselves will mean understanding the specific local and relatively unique features of what has traumatized us and then growing aware of how our minds have multiplied and universalized the difficulty. In part to protect us from an encounter which was once too difficult to grapple with. 


Giải phóng chính mình có nghĩa là hiểu được những đặc điểm cụ thể và tương đối về những gì đã gây tổn thương cho chúng ta và sau đó sự phát triển về nhận thức của tâm trí chúng ta đã được tăng lên và thấu hiểu những khó khăn. Và một phần để bảo vệ chúng ta khỏi một cuộc chạm trán đã từng quá khó khăn để vật lộn.


We will realize that it was one bomb that exploded and destroyed the neighborhood and that however dreadful this might have been, there is no reason for all high-pitched noises to terrify us. Similarly, it was one father who screamed at us for making a mistake when we were tiny yet not everyone who is in authority threatens to annihilate us in adulthood. 


Chúng ta sẽ nhận ra rằng đó là một quả bom đã phát nổ và phá hủy khu vực lân cận và mặc dù nó đáng sợ như vậy nhưng có lẽ không có lý do gì để tất cả những tiếng ồn ở cường độ cao có thể làm chúng ta khiếp sợ. Tương tự như vậy, một người cha đã la hét chúng ta vì đã phạm sai lầm khi chúng ta còn nhỏ và không phải ai cũng có thẩm quyền đe dọa chúng ta khi trưởng thành. 


Countless situations will be frightening so long as individual incidents have not been understood and thought through with kindness and imagination. By properly gripping an original event in the claws of our rational adult mind and stripping it of its mystery we will be able to repatriate fearful emotions and render the world less unnerving than it presently seems. Life as a whole won't have to be so terrifying once we understand the bits of it that truly once were. 


Vô số tình huống sẽ đáng sợ chừng nào khi những sự cố chưa được hiểu và suy nghĩ thấu đáo bằng sự khoan dung và trí tưởng tượng. Bằng cách nắm bắt đúng một sự kiện ban đầu bằng “móng vuốt” của tâm trí trưởng thành của chúng ta và tước bỏ bí ẩn của nó, chúng ta có thể gửi những cảm xúc sợ hãi trở về quá khứ và làm cho cuộc sống bớt lo lắng hơn. Cuộc sống sẽ không phải quá kinh hoàng một khi chúng ta hiểu được từng chút về nó, về sự thật của nó. 


“How to overcome your childhood” is a book that teaches us how character is developed. The concept of emotional inheritance, the formation of our concepts of being good or bad and the impact of parental styles of love on the way we choose adult partners.


“Làm thế nào để vượt qua tuổi thơ của bạn” là một cuốn sách dạy chúng ta cách phát triển tính cách. Khái niệm về sự kế thừa tình cảm, sự hình thành quan niệm của chúng ta về tốt hay xấu và tác động của cách yêu thương từ cha mẹ bạn lên cách chúng ta chọn bạn đời.


Cảm ơn bạn đã thật chăm chỉ, nếu cần thêm tài liệu hãy nói với DJC. Bạn thấy đoạn dịch nào chưa phù hợp hãy comment ở phần bình luận, DJC rất hân hạnh được nghe góp ý của bạn. Nếu cần hỗ trợ hãy liên hệ với DJC và đừng quên tải App để xem tài liệu trên giao diện thân thiện hơn và sở hữu kho tri thức tinh hoa Việt.


iOS:         TẢI APP NGAY

Android:  TẢI APP NGAY