DJC

Đã đánh giá tài liệu

Cảm ơn bạn đã phản hồi

Bài 2.21: Cách để bạn biết mình thực sự là ai thông qua 10 câu hỏi

| 1397 lượt xem | Nguyễn Thị Viên

Bài 2.21: Cách để bạn biết mình thực sự là ai thông qua 10 câu hỏi

Welcome to English Club - Thư viện 100 năm “Thân Tâm Tuệ” của DJC! Tặng Bạn giải pháp Học tiếng Anh kết hợp với Mô hình Phát triển bản thân DJ - Model giúp Nâng cao năng lực:

  1. Nghe Nói Đọc Viết & Dịch tiếng Anh.

  2. Thuyết trình thông qua Modeling “Học theo video mẫu”.

  3. Khai phóng nội lực để Thịnh vượng, Bình An & Hạnh phúc. 

Để tự học hiệu quả, tham khảo các bước sau:

  1. Chọn bài có nội dung phù hợp.

  2. Xem bản dịch song song khi nghe bài học.

  3. Chuẩn bị sổ / máy note lại nội dung ý nghĩa.

Giới thiệu:

  • Đối tượng: Học sinh, sinh viên và người đi làm mong muốn phát triển bản thân

  • Tác giả: Mark Manson

  • Cộng tác viên dịch: Trần Ngọc Trọng

  • DJ Model: #Bánh xe cuộc đời #Bộ kỹ năng #Bộ tư duy #Người cân bằng

  • Link tài liệu gốc: XEM NGAY


PERSONAL VALUES: HOW TO KNOW WHO YOU REALLY ARE? 

CÁCH ĐỂ BẠN BIẾT MÌNH THỰC SỰ LÀ AI THÔNG QUA 10 CÂU HỎI


For the last few years, I’ve had an idea for a satirical self-help article called, “The Productivity Secrets of Adolf Hitler.” The article would feature all the popular self-help tropes—goals, visualizations, morning routines, except expressed through the exploits of Hitler.


Trong vài năm gần đây, tôi đã có ý tưởng cho một bài báo châm biếm về bản thân mang tên “Bí mật về sự thành công của Adolf Hitler”. Bài báo sẽ giới thiệu về năng lực, tư tưởng, mục tiêu, quan điểm, thói quen buổi sáng, tất cả sẽ được thể hiện qua những chiến công của Hitler.


“Hitler starts his day at 5 AM each morning with a quick round of yoga and five minutes of journaling. With these strategies, he’s able to focus his mind on his highly ambitious goals.”


“Hitler bắt đầu ngày mới lúc 5 giờ sáng với một buổi tập yoga nhanh và năm phút viết nhật ký. Với những chiến lược này, ông ta có thể tập trung tâm trí vào các mục tiêu đầy tham vọng của mình”.


“Hitler discovered his life purpose in a beer hall in his 20s and has since followed it relentlessly, thus infusing his life with passion and inspiring millions of others like himself.”


“Hitler khám phá ra mục đích sống của mình trong một quán bia ở độ tuổi 20 và kể từ đấy không ngừng theo đuổi mục đích ấy, từ đó truyền cho cuộc đời mình niềm đam mê và truyền cảm hứng cho hàng triệu người khác như chính mình”.


“Adolf is a strict vegetarian, and makes sure to find time in his busy schedule of genocide and world domination to explore his creative side: he sets aside a few hours each week to listen to opera and paint his favorite landscapes.”


“Adolf là một người ăn chay nghiêm ngặt và luôn đảm bảo dành thời gian trong lịch trình bận rộn về nạn diệt chủng và thống trị thế giới để khám phá những sáng tạo của mình: ông ta dành ra vài giờ mỗi tuần để nghe opera và vẽ các phong cảnh yêu thích của mình”.


I know that I would find the article hilarious. But that’s because I’m a sick, twisted fuck. But in the end, I’ve never quite worked up the courage to write the thing, for clear and obvious reasons.


Tôi biết rằng tôi sẽ thấy bài báo thú vị. Nhưng đó là bởi vì tôi là một tên khốn bệnh hoạn và cổ hủ. Nhưng cuối cùng, tôi chưa bao giờ có đủ can đảm để viết điều này vì những lý do rõ ràng và hiển nhiên. 


I’ve been doing this long enough to know that 


Tôi đã làm việc này đủ lâu để biết rằng 


a) A bunch of people would get offended and devote themselves entirely to ruining my week with annoying emails and social media screeds. 


a) Một loạt người sẽ xúc phạm và dành toàn bộ tâm sức để hủy hoại cả tuần của tôi bằng những email phiền phức và những lời phàn nàn trên mạng xã hội. 


b) The satire would go over a bunch of people’s heads and they’d think that I was actually a Nazi.


b) Sự châm biếm sẽ được nhiều người biết đến và họ nghĩ rằng tôi thực sự là một người Đức quốc xã.


c) Some awful publication somewhere would run the headline, “Bestselling author outs himself as alt-right neo-Nazi” or some shit and my career would be over.



c) Một số bài báo tồi tệ ở đâu đó sẽ chạy dòng tiêu đề, "Tác giả bán chạy nhất tự nhận mình là người theo chủ nghĩa tân quốc xã cực hữu" hoặc một số điều tồi tệ khác và sự nghiệp của tôi sẽ kết thúc.


So, I’ve never written an article. Call me a coward. But it remains unwritten.


Vì vậy, tôi chưa bao giờ viết bài. Gọi tôi là kẻ hèn nhát. Nhưng nó vẫn chưa thành văn.


This bugs me a little bit because I think satirizing Hitler’s incredible productivity and influence perfectly embodies a point I’ve long made about the self-help world: achieving success in life is not nearly as important as our definition of success. If our definition of success is horrific—like, say, world domination and slaughtering millions—then working harder, setting and achieving goals, and disciplining our minds all become a bad thing. 


Điều này khiến tôi hơi khó chịu vì tôi nghĩ rằng việc châm biếm năng lực và tầm ảnh hưởng đáng kinh ngạc của Hitler đã thể hiện một cách hoàn hảo quan điểm mà tôi đã đúc kết từ lâu về thế giới tự lực: Đạt được thành công trong cuộc sống gần như không quan trọng bằng việc chúng ta định nghĩa về sự thành công. Nếu định nghĩa của chúng ta về thành công là kinh khủng — chẳng hạn như thống trị thế giới và tàn sát hàng triệu người — thì việc làm việc chăm chỉ hơn, thiết lập và hoàn thành mục tiêu, rèn luyện kỷ luật, tất cả sẽ đều được coi là điều tồi tệ.


If you remove the moral horrors from Hitler, on paper, he’s one of the most successful self-made people in world history. He went from being a broke, failed artist, to commandeering an entire country and the most powerful military in the world in a matter of two decades. He mobilized and inspired millions. He was tireless and shrewd and intensely focused on his goals. He arguably influenced world history as much as anyone who has ever lived.


Nếu bạn loại bỏ đi sự sai trái tàn bạo trong đạo đức của Hitler, thì trên giấy tờ, ông ta là một trong những người tự lập thành công nhất trong lịch sử thế giới. Ông đã đi từ thất bại, một nghệ sĩ thất bại, trở thành chỉ huy cả một đất nước và quân đội hùng mạnh nhất thế giới trong vòng hai thập kỷ. Ông đã huy động và truyền cảm hứng cho hàng triệu người. Ông ta không bao giờ mệt mỏi, luôn sắc sảo và tập trung cao độ vào mục tiêu của mình. Ông ta được cho là đã ảnh hưởng đến lịch sử thế giới nhiều hơn bất kỳ ai đã tồn tại.


But all of that work went toward demented, destructive aims. And tens of millions of people died horrifically due to his twisted, misguided values.


Nhưng tất cả những công việc đó đều hướng tới những mục đích đáng quên, một sự hủy diệt. Và hàng chục triệu người đã chết một cách kinh hoàng vì những giá trị bị bóp méo, sai lầm của anh ta.


“Personal values are the measuring sticks by which we determine what is a successful and meaningful life.”


“Những giá trị mang tính cá nhân sẽ là thước đo để xác định khái niệm về một cuộc sống thành công và ý nghĩa”


When somebody says, “I want to be good,” that definition of what is “good” is a reflection of what they value. Some will see “being good” as attaining money. Others will see it as building a family. Others will see it as having a lot of exciting experiences. Whatever it is, it is determined by our personal values.


Khi ai đó nói: "Tôi muốn là người tốt", định nghĩa về thế nào là "tốt" phản ánh những gì họ đánh giá cho riêng mình. Một số người sẽ coi "tốt" là kiếm được tiền. Những người khác sẽ xem đó là xây dựng một tổ ấm. Những người khác xem nó là những sự trải nghiệm thú vị. Dù nó là gì, nó được xác định bởi chính giá trị cá nhân của chúng ta.


Therefore, you cannot talk about self-improvement without also talking about values. It’s not enough to simply “grow” and become a “better person.” You must define what a better person is. You must decide in which direction you wish to grow. Because if you don’t, well, we might all be screwed.


Vì vậy, bạn không thể nói về sự hoàn thiện mà không nói về các giá trị của bản thân. Chỉ đơn giản là “phát triển” và trở thành “người tốt hơn” là chưa đủ. Bạn phải xác định thế nào để trở thành một người tốt hơn. Bạn phải quyết định xem bạn muốn phát triển theo hướng nào. Bởi vì nếu bạn không làm tốt điều này, tất cả chúng ta có thể sẽ gặp rắc rối.


A lot of people don’t realize this. A lot of people obsessively focus on being happy and feeling good all the time—not realizing that if their values suck, feeling good will hurt them more than help them. If your biggest value in the world is snorting Vicodin through a swirly straw, well, then feeling better is just going to make your life worse.


Rất nhiều người không nhận ra điều này. Rất nhiều người luôn nhìn nhận việc trở nên vui vẻ và cảm thấy tốt một cách bi quan — họ không nhận ra rằng nếu giá trị của họ giảm dần, thì việc cảm thấy tốt sẽ khiến họ tổn thương nhiều hơn là giúp ích cho họ. Nếu giá trị lớn nhất trên thế giới của bạn là hít Vicodin qua một chiếc ống hút xoáy, thì những cảm giác tốt hơn sẽ chỉ khiến cuộc sống của bạn trở nên tồi tệ hơn.


When I wrote my book, The Subtle Art of Not Giving a F*ck, pretty much the entire book was really just a sneaky way to get people to think about their values more clearly. There are a million self-help books out there that teach you how to better achieve your goals, but few actually question what goals you should have in the first place. My aim was to write a book that did just that.


Khi tôi viết cuốn sách của mình, “The Subtle Art of Not Giving a F*ck”, hầu như toàn bộ cuốn sách thực sự chỉ là một cách lén lút để khiến mọi người suy nghĩ về giá trị của họ rõ ràng hơn. Có hàng triệu cuốn sách về tự lập dạy bạn cách đạt được mục tiêu tốt hơn, nhưng ít người thực sự đặt câu hỏi về mục tiêu mà bạn nên có ngay từ đầu. Mục đích của tôi là viết một cuốn sách làm được điều đó.


In the book, I intentionally avoided getting too deep into what good/bad values are—what they look like, and why they work or don’t work—partly because I didn’t want to push my own values onto the reader. After all, the whole point of your values is that you adopt them yourself, not because some dude with an obnoxious orange book cover told you to. But if I’m being honest, I also didn’t get too deep into defining values because it’s an incredibly difficult topic to write about well.


Trong cuốn sách, tôi cố ý tránh đi quá sâu vào giá trị tốt hay xấu là gì — chúng trông như thế nào và tại sao chúng hiệu quả hay không hiệu quả — một phần vì tôi không muốn áp đặt suy nghĩ của riêng tôi vào người đọc. Rốt cuộc, điểm mấu chốt của các giá trị của bạn là bạn phải tự chấp nhận chúng, chứ không phải vì một gã nào đó với cái bìa sách màu cam đáng ghét đã bảo bạn phải như vậy. Nhưng nếu thành thật mà nói, tôi cũng không đi quá sâu vào việc xác định các giá trị vì đây là một chủ đề cực kỳ khó để viết về nó.


So, this article is my attempt to finally do that. To talk about values. And not just what they are but why they are. Why we find certain things important, what the consequences of that importance are, and how we can go about finding and changing what we find important. It’s not a simple subject. And the article is quite long. 


Vì vậy, bài viết này là sự nỗ lực cuối cùng của tôi để làm được điều đó. Để nói về các giá trị. Cần phải quan tâm đến chúng là gì và tại sao chúng lại như vậy. Tại sao chúng ta thấy một số điều quan trọng, ý nghĩa của tầm quan trọng đó là gì và làm thế nào chúng ta có thể tiếp tục tìm kiếm và thay đổi những điều chúng ta thấy quan trọng. Nó không phải là một chủ đề đơn giản. Và bài viết khá dài. 


So enough of me blabbing, let’s get on with it.


Tôi đã nói quá đủ rồi, hãy bắt đầu với nó.


1. You Do What You Value

Every moment of every day, whether you realize it or not, you are making a decision of how to spend your time, of what to pay attention to, of where to direct your energy.


1. Bạn làm những gì bạn đánh giá cao

Mọi khoảnh khắc mỗi ngày, liệu bạn có nhận ra hay không, bạn đang đưa ra quyết định về cách sử dụng thời gian của mình, về những gì cần chú ý, về định hướng cho cảm hứng của bạn.


Right now, you are choosing to read this article. There are an infinite number of things you could be doing, but right now, you are choosing to be here. Maybe in a minute, you decide you need to pee. Or maybe someone texts you and you stop reading. When those things happen, you are making a simple, value-laden decision: your phone (or your toilet) is more valuable to you than this article. And your behavior follows that valuation accordingly.


Ngay bây giờ, bạn đang chọn đọc bài viết này. Có vô số việc bạn có thể làm, nhưng ngay bây giờ, bạn đang chọn ở đây. Có thể trong một phút, bạn quyết định mình cần đi vệ sinh. Hoặc có thể ai đó nhắn tin cho bạn và bạn ngừng đọc. Khi những điều đó xảy ra, bạn đang đưa ra một quyết định đơn giản, đầy giá trị: điện thoại (hoặc nhà vệ sinh của bạn) có giá trị hơn đối với bạn so với việc đọc tiếp bài viết này. Và hành vi của bạn tuân theo định giá tương ứng.


“Our values are constantly reflected in the way we choose to behave”


“Giá trị của chúng ta liên tục được phản ánh trong cách chúng ta chọn cách hành động”


This is critically important—because we all have a few things that we think and say we value, but we never back them up with our actions. I can tell people (and myself) until I’m blue in the face that I care about climate change or the dangers of social media, but if I spend my days driving around in a gas-guzzling SUV, constantly refreshing my news feeds, then my behaviors, my actions tell a different story.


Điều này cực kỳ quan trọng - bởi vì tất cả chúng ta đều có một vài điều mà chúng ta nghĩ và nói rằng chúng ta đánh giá cao, nhưng chúng ta lại chưa bao giờ hiện thực hoá chúng bằng hành động của mình. Tôi có thể nói với mọi người (và bản thân) cho đến khi xanh mặt rằng tôi quan tâm đến biến đổi khí hậu hoặc sự nguy hiểm của mạng xã hội, nhưng nếu tôi dành cả ngày để lái xe trên một chiếc SUV ngốn xăng, liên tục cập nhật các tin tức mới của mình thì hành động của tôi lại đang kể một câu chuyện khác.


Actions don’t lie. We believe we want to get that job, but when push comes to shove, we’re always kind of relieved that no one called us back so we can retreat to our video games again. We tell our girlfriend we really want to see her, but the minute our guy friends call, our schedule magically seems to open up like fucking Moses parting the Red Sea.


Hành động không biết nói dối. Chúng ta tin rằng chúng ta muốn có được công việc đó, nhưng khi hoàn cảnh xô đẩy, chúng ta luôn cảm thấy nhẹ nhõm khi không ai yêu cầu chúng ta trở lại công việc và chúng ta lại tiếp tục với trò chơi điện tử của mình. Chúng ta nói với bạn gái của mình rằng chúng ta thực sự muốn gặp cô ấy, nhưng ngay khi một người bạn thân của chúng ta gọi điện thì lịch trình của chúng ta lại dường như thay đổi một cách kỳ diệu giống như việc Moses chia tay Biển Đỏ.


The Great Value Disconnect

Many of us state values we wish we had as a way to cover up the values we actually have. In this way, aspiration can often become another form of avoidance. Instead of facing who we really are, we lose ourselves in who we wish to become.


Giá trị gây “ngắt kết nối” lớn

Nhiều người trong chúng ta nêu ra những giá trị mà chúng ta ước mình có như một cách để che đậy những giá trị mà chúng ta thực sự có. Bằng cách này, khát vọng thường có thể trở thành một hình thức trốn tránh khác. Thay vì đối mặt với con người thật của chúng ta, chúng ta đánh mất chính mình về con người mà chúng ta mong muốn trở thành.


Put another way: we lie to ourselves because we don’t like some of our own values, and we, therefore, don’t like a part of ourselves. We don’t want to admit we have certain values and that we wish we had other values, and it’s this discrepancy between self-perception and reality that usually gets us into all sorts of trouble.


Nói một cách khác: Chúng ta nói dối chính mình bởi vì chúng ta không thích một số giá trị của bản thân và do đó chúng ta không thích một phần của chính mình. Chúng ta không muốn thừa nhận rằng chúng ta có những giá trị nhất định và chúng ta ước mình có những giá trị khác và chính sự khác biệt này giữa nhận thức bản thân và thực tế thường khiến chúng ta gặp phải mọi rắc rối.


That’s because our values are extensions of ourselves. They are what define us. When something good happens to something or someone you value, you feel good. When your mom gets a new car or your husband gets a raise or your favorite sports team wins a championship, you feel good—as though these things happened to yourself.


Đó là bởi vì giá trị của chúng ta là phần mở rộng của chính chúng ta. Chúng là những gì để xác định con người ta. Khi sự tốt đẹp xảy ra với một điều gì đó hay ai đó mà bạn quý trọng, bạn sẽ cảm thấy thoải mái. Khi mẹ bạn nhận được một chiếc ô tô mới hoặc chồng bạn được tăng lương hoặc đội thể thao yêu thích của bạn giành được chức vô địch, bạn cảm thấy rất vui — như thể những điều này đã xảy ra với chính bạn.


The opposite is true as well. If you don’t value something, you will feel good when something bad happens to it. People took to the streets cheering when Osama Bin Laden was killed. People threw a party outside the prison where the serial killer Ted Bundy was executed. The destruction of someone perceived as evil felt like some great moral victory in the hearts of millions. 


Điều ngược lại cũng đúng. Nếu bạn không coi trọng thứ gì đó, bạn sẽ cảm thấy tốt khi có điều gì đó tồi tệ xảy ra với nó. Người dân xuống đường hò reo khi Osama Bin Laden bị giết. Mọi người tổ chức một bữa tiệc bên ngoài nhà tù nơi kẻ giết người hàng loạt - Ted Bundy bị hành quyết. Việc tiêu diệt một kẻ bị coi là xấu xa giống như một chiến thắng đạo đức vĩ đại nào đó trong trái tim của hàng triệu người.


So, when we are disconnected from our own values—we value playing video games all day yet believe we value ambition and hard work—our beliefs and ideas get disconnected from our actions and emotions. And to bridge that disconnect, we must become delusional, about both ourselves and about the world.


Vì vậy, khi chúng ta tách rời khỏi các giá trị của bản thân - chúng ta coi trọng việc chơi trò chơi điện tử cả ngày nhưng lại tin rằng chúng ta coi trọng tham vọng và sự chăm chỉ - niềm tin và ý tưởng của chúng ta bị ngắt kết nối khỏi hành động và cảm xúc của chúng ta. Và để kết nối lại, chúng ta phải trở nên ảo tưởng về cả bản thân và về thế giới.


Why People Who Hate Themselves Hurt Themselves?


Tại sao những người ghét bản thân lại làm tổn thương chính mình?


Just as we either value or devalue anything in our lives, we can value or devalue ourselves. And much like people celebrating when Ted Bundy got fried, if we hate ourselves as much as people hated Ted Bundy, then we will celebrate our own destruction.


Cũng giống như chúng ta coi trọng hoặc phá giá bất cứ thứ gì trong cuộc sống của mình, chúng ta có thể đánh giá cao hoặc phá giá bản thân. Và cũng giống như mọi người ăn mừng khi Ted Bundy nổi cơn thịnh nộ, nếu chúng ta ghét bản thân mình nhiều như mọi người ghét Ted Bundy, thì chúng ta sẽ ăn mừng sự hủy diệt của chính mình.


This is what people who don’t loathe themselves don’t understand about people who do: that self-destruction feels good in some deep, dark way. The person who loathes themselves feels that they are morally inferior, that they deserve some awful thing to compensate for their own wretchedness. And whether it’s through drugs or alcohol or self-harm or even harming others, there’s an ugly part of themselves that seeks out this destruction to justify all of the pain and misery they have felt.


Đây là điều mà những người không ghét bản thân sẽ không hiểu về những người làm như vậy: rằng sự tự hủy hoại bản thân cảm thấy tốt theo một cách sâu sắc và đen tối nào đó. Người ghê tởm bản thân cảm thấy rằng họ kém cỏi về mặt đạo đức, rằng họ xứng đáng nhận được một điều khủng khiếp nào đó để bù đắp cho sự khốn khổ của chính họ. Và cho dù đó là do ma túy, rượu hay tự làm hại bản thân hoặc thậm chí làm hại người khác, thì có một phần xấu xí, sai lầm của bản thân họ khi hành động hủy hoại này là để biện minh cho tất cả nỗi đau và sự khốn khổ mà họ đã phải trải qua.


Much of the work of the self-esteem movement in the 70s and 80s was to take people from self-loathing to self-loving. People who love themselves don’t get any satisfaction from harming themselves. Rather, they get satisfaction from taking care of themselves and improving themselves.


Phần lớn công việc của phong trào tự trọng trong những năm 70 và 80 là đưa mọi người từ ghê tởm bản thân sang yêu bản thân. Những người yêu bản thân không nhận được bất kỳ sự hài lòng nào từ việc tự làm hại bản thân. Thay vào đó, họ nhận được sự hài lòng từ việc chăm sóc bản thân và cải thiện bản thân.


This love for self is crucially important.4 But it is also not sufficient in and of itself. Because if we only love ourselves, then we become self-absorbed twats and indifferent to the suffering or issues of others.


Tình yêu đối với bản thân này vô cùng quan trọng. Nhưng chỉ với bản thân mình thì không đủ. Bởi vì nếu chúng ta chỉ yêu bản thân mình, thì chúng ta sẽ trở nên thu mình và thờ ơ với những đau khổ hoặc vấn đề của người khác.


Ultimately, we all need to value ourselves but also something above ourselves.5 Whether it’s God or Allah or some moral code or cause, we need to value something above ourselves to make our lives feel as though they have meaning.



Cuối cùng, tất cả chúng ta cần phải đánh giá cao bản thân nhưng cũng phải coi trọng thứ gì đó trên chính bản thân mình. Cho dù đó là Đức Chúa Trời hay Thánh Allah hay một số quy tắc đạo đức hay nguyên nhân nào đó, chúng ta cần đánh giá cao điều gì đó trên bản thân để cảm thấy cuộc sống có ý nghĩa.


Because if you make yourself the highest value in your life, then you will never feel the desire to sacrifice for anything, and life will feel purposeless and just chasing one high after another.6,7 In other words, you just become a narcissistic assface… and then get elected president.

And no one wants that…


Bởi vì nếu bạn tự coi mình là giá trị cao nhất trong cuộc đời, thì bạn sẽ không bao giờ cảm thấy khao khát hy sinh cho bất cứ điều gì, và cuộc sống sẽ cảm thấy vô nghĩa và chỉ theo đuổi hết thứ này đến thứ khác. Nói cách khác, bạn chỉ trở thành kẻ tự ái. … Và sau đó được bầu làm tổng thống.

Và chắc chắn không ai muốn điều đó…


2. You Are What You Value

We all know that story of the middle-class, educated person with a decent job who has a mini “freak out” and decides to take a week or ten days (or ten months) and cut all contact with the outside world, run to some remote and obscure part of the globe, and proceed to “find themselves.”


2. Bạn là điều mà bạn đánh giá

Tất cả chúng ta đều biết câu chuyện về một người trung lưu có học thức cùng với một công việc tử tế, người có một chút “quái đản” và quyết định mất một tuần hoặc mười ngày (hoặc mười tháng) và cắt đứt mọi liên lạc với thế giới bên ngoài, chạy đến một phần nào đó xa xôi và ít người biết đến của địa cầu, và tiến hành “tìm kiếm con người chính họ”.


Hell! Maybe this has been you at some point. I know it’s been me in the past.


Chết tiệt! Có thể đây là bạn ở một thời điểm nào đó. Tôi biết vì đó từng là tôi trong quá khứ.


Here’s what people mean when they say they need to “find themselves”: they’re finding new values. Our identity—that is, the thing that we perceive and understand as the “self”—is the aggregation of everything we value. So when you run away to be alone somewhere, what you’re really doing is running away somewhere to re-evaluate your values.


Đây là quan điểm của mọi người khi họ nói rằng họ cần “tìm thấy chính mình”: họ đang tìm kiếm những giá trị mới. Bản sắc của chúng ta — tức là thứ mà chúng ta nhận thức và hiểu như “bản thân” —là sự tổng hợp của mọi thứ mà chúng ta coi trọng. Vì vậy, khi bạn bỏ trốn để ở một mình ở đâu đó, điều bạn thực sự đang làm là chạy đi đâu đó để đánh giá lại giá trị của mình.


Here’s how it usually plays out:

You are experiencing a large amount of pressure and/or stress in your day-to-day life.


Đây là cách nó thường diễn ra:

Bạn đang gặp phải một lượng lớn áp lực hoặc căng thẳng trong cuộc sống hàng ngày.


Due to said pressure and/or stress, you feel as though you are losing control of the direction of your own life. You don’t know what you’re doing or why you’re doing it. You begin to feel as though your own desires or decisions no longer matter. Maybe you want to drink mojitos and play banjo—but the overwhelming demands of your school/job/family/partner make it so that you feel as though you’re not able to live out those desires.


Do áp lực và căng thẳng nói trên, bạn cảm thấy như thể bạn đang mất kiểm soát hướng đi cuộc sống của chính mình. Bạn không biết mình đang làm gì hoặc tại sao bạn lại làm việc đó. Bạn bắt đầu cảm thấy như thể những mong muốn hoặc quyết định của bản thân không còn quan trọng nữa. Có thể bạn muốn uống mojitos và chơi banjo — nhưng yêu cầu quá lớn của trường học, công việc, gia đình, đối tác của bạn khiến bạn cảm thấy như thể mình không thể đáp ứng được những mong muốn đó.


This is the “self” you feel you have “lost”—a sense that you are no longer the one navigating the ship of your own existence. Rather, you are blown back and forth across the sea of life by the winds of your responsibilities—or some other deep-sounding metaphor.


Đây là “cái tôi” mà bạn cảm thấy mình đã “đánh mất” —có cảm giác rằng bạn không còn là người điều hướng con tàu sự sống của chính mình nữa. Đúng hơn, bạn bị gió thổi ngược qua biển đời bởi trách nhiệm của mình — hoặc một số ẩn dụ nghe có vẻ sâu sắc khác.


By removing yourself from these pressures and stressors, you are able to recover a sense of control over yourself. You are, once again, in charge of your own day-to-day existence without the interference of a million external pressures.


Bằng cách loại bỏ bản thân khỏi những áp lực hoặc tác nhân gây căng thẳng này, bạn có thể khôi phục cảm giác kiểm soát bản thân. Một lần nữa, bạn chịu trách nhiệm về sự tồn tại hàng ngày của chính mình mà không bị hàng triệu áp lực bên ngoài can thiệp.


Not only that, but by gaining separation from the turbulent forces of your day-to-day life, you are able to look at those forces from afar and have perspective on whether you actually want the life that you have. Is this who you are? Is this what you care about? You question your decisions and priorities.


Bằng cách tách khỏi sự hỗn loạn cuộc sống hàng ngày của bạn, bạn có thể nhìn vào chúng từ xa và có quan điểm về việc bạn có thực sự muốn cuộc sống mà bạn đang có hay không. Đây có phải là bạn? Đây có phải là điều bạn quan tâm? Bạn đặt câu hỏi về các quyết định và ưu tiên của mình.


You decide that there are a few things you want to change. There are things you believe you care about too much and you want to stop. There are other things that you feel you should care about more and promise to prioritize them. You are now constructing the “new you.”


Bạn quyết định rằng có một vài điều bạn muốn thay đổi. Có những điều bạn tin rằng mình quan tâm quá nhiều và bạn muốn dừng lại. Có những thứ khác mà bạn cảm thấy mình nên quan tâm nhiều hơn và hứa sẽ ưu tiên chúng. Bây giờ bạn đang xây dựng “phiên bản mới của bản thân”.


You then swear to return to the “real world” and live out your new priorities, to be your “new self”—especially because you now have a bitching tan.


Sau đó, bạn thề sẽ trở lại “thế giới thực” và sống theo những ưu tiên mới của mình, trở thành “con người mới” của bạn — đặc biệt là vì giờ đây bạn đã có “một làn da rám nắng”.


This whole process—whether done on a secluded island, a cruise ship, out in the woods somewhere, or at a raucous self-help seminar—is essentially just an escapade in adjusting one’s values.


Toàn bộ quá trình này — cho dù được thực hiện trên một hòn đảo hẻo lánh, một con tàu du lịch, ở đâu đó trong rừng hay tại một buổi hội thảo về bản thân - về cơ bản chỉ là một cuộc trốn chạy trong việc điều chỉnh giá trị của một người.


You leave, get perspective on what in your life matters to you, what should matter more, what should matter less, and then (ideally) return and get on with it. By returning and changing your priorities, you change your values, and you come back “a new person.”


Bạn rời đi, có quan điểm về những gì trong cuộc sống của bạn quan trọng đối với bạn, điều gì nên quan trọng hơn và sau đó (lý tưởng) là quay lại và tiếp tục với nó. Bằng cách quay trở lại và thay đổi các ưu tiên của mình, bạn thay đổi các giá trị của mình và bạn trở lại với “một con người mới”.


Values are the fundamental component of our psychological make-up and our identity.8 We are defined by what we choose to find important in our lives. We are defined by our prioritizations. If money matters more than anything, then that will come to define who we are. If getting laid and smoking J’s is the most important thing in our life, that will come to define who we are. And if we feel like shit about ourselves and believe we don’t deserve love, success, or intimacy, then that will also come to define who we are—through our actions, our words, and our decisions.


Giá trị là thành phần cơ bản tạo nên tâm lý và bản sắc của chúng ta. Chúng ta được xác định bởi những gì chúng ta chọn để thấy sự quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Chúng ta được xác định bởi các ưu tiên của chúng ta. Nếu tiền quan trọng hơn bất cứ thứ gì, thì điều đó sẽ xác định chúng ta là ai. Nếu việc thoải mái và hút thuốc J’s là điều quan trọng nhất trong cuộc đời chúng ta, thì điều đó sẽ xác định chúng ta là ai. Nếu chúng ta cảm thấy tồi tệ về bản thân và tin rằng chúng ta không xứng đáng có được tình yêu, thành công hay sự thân thiết, thì điều đó cũng sẽ xác định chúng ta là ai — thông qua hành động, lời nói và quyết định của chúng ta.


Any change in self is a change in the configuration of our values. When something tragic happens, it devastates us because not only do we feel sadness, but because we lose something we value. And when we lose enough of what we value, we begin to question the value of life itself. We valued our partner and now they’re gone. And that crushes us. It calls into question who we are, our value as a human, and what we know about the world. It throws us into an existential crisis, an identity crisis, because we don’t know what to believe, feel, or do anymore. So, instead, we sit at home with our new girlfriend, a.k.a., a bag of Oreos.


Bất kỳ thay đổi nào về bản thân đều là thay đổi trong cấu hình các giá trị của chúng ta. Khi một điều gì đó bi thảm xảy ra, nó tàn phá chúng ta bởi vì chúng ta không chỉ cảm thấy buồn, mà còn vì chúng ta đánh mất thứ mà chúng ta quý trọng. Và khi chúng ta đánh mất quá nhiều thứ mà chúng ta quý trọng, chúng ta bắt đầu đặt câu hỏi về giá trị của chính cuộc sống. Chúng ta đánh giá cao đối tác của mình và bây giờ họ đã ra đi. Và điều đó nghiền nát chúng ta. Nó đặt ra câu hỏi chúng ta là ai, giá trị của chúng ta với tư cách là một con người và những gì chúng ta biết về thế giới. Nó đẩy chúng ta vào một cuộc khủng hoảng hiện hữu, một cuộc khủng hoảng danh tính, bởi vì chúng ta không biết phải tin, cảm thấy hay làm gì nữa. Vì vậy, thay vào đó, chúng ta ngồi ở nhà với “bạn gái mới” - một túi bánh Oreos.


This change in identity composition is true for positive events as well though. When something incredible happens, we don’t just experience the joy of winning or achieving some goal, we also go through a change in valuation for ourselves—we come to see ourselves as more valuable, as more deserving. Meaning is added to the world. Our life vibrates with increased intensity. And that is what is so powerful.


Tuy nhiên, sự thay đổi về thành phần danh tính này cũng đúng đối với các sự kiện tích cực. Khi một điều gì đó đáng kinh ngạc xảy ra, chúng ta không chỉ trải nghiệm niềm vui chiến thắng hoặc đạt được mục tiêu nào đó, chúng ta còn trải qua sự thay đổi về định giá cho bản thân — chúng ta thấy mình có giá trị hơn, xứng đáng hơn. Ý nghĩa được thêm vào thế giới. Cuộc sống của chúng ta rung chuyển với cường độ ngày càng tăng. Và đó là những gì rất mạnh mẽ.


3. Why Some Personal Values Are Better Than Others

Before we get into exactly how to define and (if necessary) change our personal values, let’s talk about which values are healthy and which values are harmful. In my book, The Subtle Art of Not Giving a F*ck, I defined good and bad values in the following way:


3. Tại sao một số giá trị cá nhân lại tốt hơn giá trị cá nhân khác

Trước khi chúng ta tìm hiểu chính xác cách xác định và (nếu cần) thay đổi các giá trị cá nhân của mình, hãy nói về giá trị nào là lành mạnh và giá trị nào có hại. Trong cuốn sách của tôi “The Subtle Art of Not Giving a F*ck”, tôi đã định nghĩa các giá trị tốt và xấu theo cách sau:


Good values are:

1. Evidence-based

2. Constructive

3. Controllable


Giá trị tốt là:

1. Dựa trên điều kiện

2. Có thể xây dựng

3. Có thể kiểm soát


Bad values are:

1. Emotion-based

2. Destructive

3. Uncontrollable


Các giá trị tiêu cực là:

1. Dựa trên cảm xúc

2. Có thể phá hủy

3. Không thể kiểm soát


Evidence-Based vs Emotion-Based Values


Giá trị dựa trên điều kiện so với giá trị dựa trên cảm xúc


If you’ve paid any attention to this website over the past five years, you’ve seen a constant theme: overly relying on our emotions is unreliable at best and damaging at worst.9 Unfortunately, most of us rely too much on our emotions without even realizing it.


Nếu bạn đã chú ý đến trang web này trong 5 năm qua, bạn sẽ thấy một chủ đề không đổi: Quá phụ thuộc vào cảm xúc của chúng ta là không đáng tin cậy và điều tồi tệ nhất là gây tổn hại. Thật không may, hầu hết chúng ta dựa vào quá nhiều vào cảm xúc của mình mà không hề nhận ra điều đó.


Psychological research shows that most of us, most of the time, make decisions and are inspired to action via our feelings,10,11 rather than based on knowledge or information.12 Psychological research also shows us that our feelings are generally self-centered,13 willing to give up long-term benefits for short-term gains14, and are often warped and/or delusional.15


Nghiên cứu tâm lý học cho thấy rằng hầu hết chúng ta mọi lúc đưa ra quyết định và được truyền cảm hứng để hành động thông qua cảm xúc của chúng ta thay vì dựa trên kiến ​​thức hoặc thông tin. Nghiên cứu tâm lý cũng cho chúng ta thấy rằng cảm xúc của chúng ta nói chung là coi trọng bản thân sẵn sàng từ bỏ lợi ích dài hạn để đạt được lợi ích ngắn hạn và thường bị sai lệch hoặc trở nên ảo tưởng.


People who lead their lives based on how they feel will find themselves perpetually on a treadmill, constantly needing more, more, more. And the only way to step off that treadmill is to decide that something matters more than your own feelings—that some cause, some goal, some person, is worth occasionally getting hurt for.


Những người sống cuộc sống của họ dựa trên cảm giác của họ sẽ thấy mình vĩnh viễn như trên máy chạy bộ, liên tục cần nhiều hơn, nhiều hơn, nhiều hơn nữa. Và cách duy nhất để rời khỏi chiếc máy chạy bộ đó là quyết định rằng điều gì đó quan trọng hơn cảm xúc của chính bạn — rằng một số nguyên nhân, mục tiêu nào đó, một số người, đôi khi đáng bị tổn thương.


That “cause” is often what we refer to as our “purpose” and finding it is one of the most important endeavors we can take to enhance our health and well-being. But our purpose should be sought not merely through what feels good. It must be considered and reasoned. We must accumulate evidence supporting it. Otherwise, we’ll spend our lives chasing a mirage.


“Nguyên nhân” đó thường được chúng ta gọi là “mục đích” của mình và nhận thấy đó là một trong những nỗ lực quan trọng nhất mà chúng ta có thể thực hiện để tăng cường sức khỏe và hạnh phúc của mình. Nhưng mục đích của chúng ta nên được tìm kiếm không chỉ thông qua những gì cảm thấy tốt. Nó phải được xem xét và lý luận. Chúng ta phải tích lũy bằng chứng hỗ trợ nó. Nếu không, chúng ta sẽ dành cả đời để theo đuổi một ảo ảnh.


Constructive vs Destructive Values

This one sounds simple, but will start to scramble your brain if you think about it enough.


Giá trị xây dựng so với giá trị phá hủy

Điều này nghe có vẻ đơn giản, nhưng sẽ khiến não bạn giật mình nếu bạn nghĩ đủ về nó.


We don’t want to value things that harm ourselves or others. We do want to value things that enhance ourselves and others.


Chúng tôi không muốn đánh giá cao những thứ gây hại cho bản thân hoặc người khác. Chúng tôi muốn đánh giá cao những thứ nâng cao bản thân và những người khác.


Duh.


Hiển nhiên rồi.


Now, determining what is actually spurring growth and what is actually harming us can get complicated. Busting your ass at the gym technically damages your body—but it also causes you to grow. Taking MDMA can actually enhance your emotional growth in some circumstances16,17, but if you take it every weekend to numb yourself, then you’re probably causing more emotional harm than good. Having casual sex can be a means to enhance personal confidence, but also a means to avoid intimacy or emotional maturity.


Bây giờ, việc xác định điều gì thực sự thúc đẩy tăng trưởng và điều gì thực sự gây hại cho chúng ta có thể trở nên phức tạp. Tập cơ mông tại phòng tập thể dục có thể gây hại cho cơ thể của bạn - nhưng nó cũng khiến bạn phát triển. Dùng MDMA thực sự có thể cải thiện sự phát triển cảm xúc của bạn trong một số trường hợp nhưng nếu bạn dùng nó vào mỗi cuối tuần để làm tê liệt bản thân, thì có thể bạn đang gây ra nhiều tổn hại về mặt tinh thần hơn là tốt. Quan hệ tình dục bình thường có thể là một điều để nâng cao sự tự tin cá nhân nhưng cũng là một phương tiện để tránh sự thân mật hoặc sự trưởng thành về mặt tình cảm.


There’s a blurry line between growth and harm. And they often appear as two sides of the same coin. This is why what you value is often not as important as why you value it. If you value martial arts because you enjoy hurting people, then that’s a bad value. But if you value it because you are in the military and want to learn to protect yourself and others—that’s a good value. Same exercise, different values. Ultimately, it’s the intention that matters most in deciding which way the scale falls.


Có một ranh giới mỏng manh giữa phát triển và tác hại. Và chúng thường xuất hiện dưới dạng hai mặt của cùng một đồng xu. Đây là lý do tại sao những gì bạn đánh giá thường không quan trọng bằng tại sao bạn đánh giá nó. Nếu bạn coi trọng võ thuật vì bạn thích làm tổn thương mọi người, thì đó là một giá trị tồi. Nhưng nếu bạn coi trọng nó vì bạn đang trong quân đội và muốn học cách bảo vệ bản thân và những người khác — thì đó là một giá trị tốt. Bài tập giống nhau, giá trị khác nhau. Cuối cùng, đó là ý định quan trọng nhất trong việc quyết định xem giá trị theo cách nào.


Controllable vs Uncontrollable Values

When you value things that are outside your control, you essentially give up your life to that thing.


Giá trị có thể kiểm soát và không thể kiểm soát

Khi bạn coi trọng những thứ nằm ngoài tầm kiểm soát của mình, về cơ bản, bạn đã từ bỏ cuộc sống của mình cho thứ đó.


The most classic example of this is money. Yes, you have some control over how much money you make, but not total control. Economies collapse, companies go under, entire professions get automated away by technology. If everything you do is for the sake of money, and then tragedy strikes and all of that money is eaten up by hospital bills, you will lose much more than a loved one—you will lose your perceived purpose for living as well.


Ví dụ kinh điển nhất về điều này là tiền. Đúng vậy, bạn có quyền kiểm soát số tiền bạn kiếm được, nhưng không có toàn quyền kiểm soát. Nền kinh tế sụp đổ, các công ty sụp đổ, toàn bộ ngành nghề được công nghệ tự động hóa. Nếu mọi thứ bạn làm chỉ vì tiền và sau đó bi kịch ập đến và tất cả số tiền đó bị tiêu hao bởi hóa đơn viện phí, bạn sẽ mất nhiều hơn một người thân yêu - bạn cũng sẽ mất đi mục đích sống.


Money is a bad value because you can’t always control it. Creativity or industriousness or a strong work ethic are good values because you CAN control them—and doing them well will ultimately generate money as a side effect.


Tiền là một giá trị xấu bởi vì bạn không phải lúc nào cũng có thể kiểm soát được nó. Sáng tạo, siêng năng hoặc tinh thần làm việc mạnh mẽ là những giá trị tốt bởi vì bạn CÓ THỂ kiểm soát chúng — và làm tốt chúng, cuối cùng sẽ tạo ra tiền như một tác dụng phụ.


We need values we can control, otherwise our values control us. And that’s no bueno.


Chúng ta cần những giá trị mà chúng ta có thể kiểm soát, nếu không, những giá trị của chúng ta sẽ kiểm soát chúng ta. Và đó là điều không hề tốt.


Some examples of good, healthy values: honesty, building something new, vulnerability, standing up for oneself, standing up for others, self-respect, curiosity, charity, humility, creativity.


Một số ví dụ về các giá trị tốt đẹp, lành mạnh: Trung thực, xây dựng cái mới, dễ bị tổn thương, đứng lên vì chính mình, đứng lên vì người khác, tự trọng, tò mò, bác ái, khiêm tốn, sáng tạo.


Some examples of bad, unhealthy values: dominating others through manipulation or violence, fucking more men/women, feeling good all the time, always being the center of attention, not being alone, being liked by everybody, being rich for the sake of being rich, sacrificing small animals to the pagan gods.


Một số ví dụ về các giá trị xấu, không lành mạnh: Thống trị người khác thông qua thao túng hoặc bạo lực, làm tình với nhiều đàn ông, phụ nữ hơn, cảm thấy tốt mọi lúc, luôn là trung tâm của sự chú ý, không cô đơn, được mọi người thích, giàu có vì để làm cho mình càng giàu có, hiến tế động vật nhỏ cho các thần ngoại giáo.


4. Defining Your Values and Finding Yourself


4. Xác định giá trị của bạn và tìm kiếm chính mình


In the same way you don’t notice your breathing until you’re asked to focus on it, we don’t generally notice the values that guide our day-to-day actions until some jackass on the internet starts yapping about how Hitler’s got messed up values and now, you’re wondering if you’re also headed down a path of mass destruction.


Tương tự như cách bạn không để ý hơi thở của mình cho đến khi được yêu cầu tập trung vào nó, chúng ta thường không nhận thấy các giá trị hướng dẫn hành động hàng ngày của chúng ta cho đến khi một số kẻ ngu ngốc trên internet bắt đầu ngấu nghiến về cách Hitler làm xáo trộn các giá trị và bây giờ bạn đang tự hỏi liệu mình có đang đi đến con đường hủy diệt hàng loạt hay không.


Some of us may have run away and “found ourselves” in the remote corners of the world, literally and metaphorically. But most of us are likely still caught in the hamster wheel of life, forever running, too busy to stop and wonder what the hell it’s all for.


Một số người trong chúng ta có thể đã chạy trốn và “tìm thấy chính mình” ở những góc xa xôi của thế giới, theo nghĩa đen và ẩn dụ. Nhưng hầu hết chúng ta vẫn có thể bị mắc kẹt trong bánh xe của chuột Hamster với cuộc sống chạy mãi, quá bận để dừng lại và tự hỏi tất cả để làm cái quái gì.


Well, now that I’ve got your attention, let me ask you a series of questions to help you define your values and “find yourself.”


Chà, bây giờ tôi đã thu hút được sự chú ý của bạn, hãy để tôi hỏi bạn một loạt câu hỏi để giúp bạn xác định giá trị của mình và “tìm lại chính mình”.


First question: as our personal values are simply the measuring sticks by which we determine what is a successful and meaningful life, ask yourself:


Câu hỏi đầu tiên: Vì giá trị cá nhân của chúng ta chỉ đơn giản là thước đo để chúng ta xác định thế nào là một cuộc sống thành công và ý nghĩa, hãy tự hỏi:


“What does a successful and meaningful life look like to you?”


“Một cuộc sống thành công và ý nghĩa đối với bạn trông như thế nào?”


Did you grow up wanting to be a pilot? Do you dream of having a family with five kids? When you close your eyes, do you see yourself waltzing down the red carpet in your designer gown, your path lit by a hundred camera flashes?


Bạn có từng muốn trở thành một phi công khi lớn lên? Bạn có mơ ước có một gia đình với năm đứa trẻ? Khi bạn nhắm mắt lại, bạn có thấy mình đang bước xuống thảm đỏ trong bộ váy hàng hiệu, con đường của bạn được chiếu sáng bởi hàng trăm chiếc máy ảnh nhấp nháy không?


It’s important at this stage to not judge the vision you see of yourself. (There will be a time for that.) Whatever it looks like, take it as it is. What’s important is that it’s the life you genuinely want for yourself.


Điều quan trọng ở giai đoạn này là không đánh giá tầm nhìn mà bạn nhìn thấy về bản thân. (Sẽ có thời gian cho việc đó.) Dù nó trông như thế nào, hãy giữ nó như nó vốn có. Điều quan trọng đó là cuộc sống mà bạn thực sự mong muốn cho chính mình.


Once you’re clear on what that life looks like, ask yourself:


Khi bạn đã rõ cuộc sống đó trông như thế nào, hãy tự hỏi bản thân:


“What is it that I want from this life?”


“Nó là gì mà tôi muốn từ cuộc sống này?”


Do you want to be a pilot because it’s cool? Or because you want to be rich? To make the ladies go weak at the sight of your sexy captain’s uniform? Or are you simply fascinated by the marvel of human technology and want to master the skill of flying an aircraft?


Bạn có muốn trở thành phi công vì điều đó thật tuyệt không? Hay vì bạn muốn giàu có? Để khiến các quý cô say đắm khi nhìn thấy bộ đồng phục cơ trưởng gợi cảm của bạn? Hay bạn chỉ đơn giản là bị cuốn hút bởi sự kỳ diệu từ công nghệ của con người và muốn thành thạo kỹ năng lái máy bay?


Asking yourself why you want what you want will help you uncover the values that underlie the life you’ve imagined for yourself. Yes, you want the life of a pilot. But is the value you’re really after appearances, money, sexual prowess, or mastery of skill?


Tự hỏi bản thân tại sao bạn muốn những gì bạn thích sẽ giúp bạn khám phá ra những giá trị làm nền tảng cho cuộc sống mà bạn đã tưởng tượng cho chính mình. Vâng, bạn muốn cuộc sống của một phi công. Nhưng giá trị mà bạn thực sự có được sau vẻ ngoài, tiền bạc, sức mạnh tình ái hay kỹ năng điêu luyện?


Now is the time to judge and ask: “Are the values you just defined good or bad values?” Are they evidence-based or emotion-based? Constructive or destructive? Controllable or uncontrollable? Are you happy to let those values guide your entire life? From now to eternity?


Bây giờ là lúc để đánh giá và hỏi: "Các giá trị bạn vừa xác định là giá trị tốt hay xấu?" Chúng dựa trên điều kiện hay dựa trên cảm xúc? Mang tính xây dựng hay phá hoại? Kiểm soát được hay không kiểm soát được? Bạn có hạnh phúc khi để những giá trị đó định hướng cho toàn bộ cuộc đời mình không? Từ nay đến vĩnh hằng?


If yes, then good for you, you may proceed as you always have. If not, then it’s time to reinvent yourself and find better values.


Nếu có, thì tốt cho bạn, bạn có thể tiếp tục như mọi khi. Nếu không, thì đã đến lúc tái tạo lại bản thân và tìm ra những giá trị tốt hơn.


More on that later. But not yet, I’m not done with you here.


Chúng ta sẽ nói thêm về điều đó sau. Nhưng vẫn chưa, tôi vẫn kết thúc ở đây.


If you’ve been honest with yourself in answering the first two questions, you will have uncovered your true values. But as we have seen, most of us are incredibly adept at telling ourselves what we wish to be true, rather than what is true.


Nếu bạn thành thật với bản thân khi trả lời hai câu hỏi đầu tiên, bạn sẽ khám phá ra giá trị thực của mình. Nhưng như chúng ta đã thấy, hầu hết chúng ta đều vô cùng thành thạo trong việc nói với bản thân những gì chúng ta mong muốn là sự thật, hơn là những gì là sự thật.


You may say you want to be a pilot. You can vividly see yourself in that uniform, almost feel the weight of the cap on your crown. But if you’ve spent the past fifteen years climbing the corporate ladder, then your actions contradict what you’re saying. There is a value disconnect.


Bạn có thể nói rằng bạn muốn trở thành một phi công. Bạn có thể nhìn thấy rõ mình trong bộ đồng phục đó, gần như cảm nhận được sức nặng của chiếc huy hiệu trên mũ của bạn. Nhưng nếu bạn đã dành mười lăm năm qua để leo lên bậc thang của công ty, thì hành động của bạn mâu thuẫn với những gì bạn đang nói. Có một giá trị gây “ngắt kết nối” ở đây.


Remember that one key thing about values? They are constantly reflected in the way we choose to behave. When it comes to values, what you do matters a hell lot more than what you say.


Hãy nhớ rằng một điều quan trọng về giá trị? Chúng liên tục được phản ánh trong cách chúng ta chọn để cư xử. Khi nói đến giá trị, những gì bạn làm quan trọng hơn những gì bạn nói.


You may say you want a family with five kids. You can shout from the rooftop until your voice goes hoarse that you value family and relationships above all else. But if you always find an excuse to not go on a second date, then it’s very likely that’s not what you value at all.


Bạn có thể nói rằng bạn muốn có một gia đình với năm đứa trẻ. Bạn có thể hét từ trên sân thượng cho đến khi giọng khàn đi rằng bạn coi trọng gia đình và các mối quan hệ hơn tất cả. Nhưng nếu bạn luôn tìm cớ để không đi hẹn hò lần thứ hai thì rất có thể đó không phải là điều bạn coi trọng.


So ask yourself those two questions, then do a reality check. Does the value you say you have match what you do? Is there a disconnect? And if there is, what is it that you truly value?


Vì vậy, hãy tự hỏi mình hai câu hỏi đó, sau đó kiểm tra thực tế. Giá trị bạn nói rằng bạn có phù hợp với những gì bạn làm không? Có ngắt kết nối không? Và nếu có, bạn thực sự coi trọng điều gì?


If you’ve never done such an exercise before, it may be difficult to define what values underlie your life vision or actions. 


Nếu bạn chưa bao giờ thực hiện một bài tập như vậy trước đây, có thể sẽ khó xác định những giá trị nào làm nền tảng cho tầm nhìn hoặc hành động trong cuộc sống của bạn.


5. Reinventing Yourself

Below is perhaps one of the most inspiring TED Talks I’ve ever come across. It’s not filled with mind-blowing ideas. You’re not going to get huge takeaways that you can immediately run off and implement in your own life. The guy isn’t even that great of a speaker.


5. Đổi mới bản thân

Dưới đây có lẽ là một trong những Bài nói chuyện TED truyền cảm hứng nhất mà tôi từng xem. Nó không chứa đầy những ý tưởng hay ho. Bạn sẽ không nhận được những điều lớn lao mà bạn có thể bắt tay vào thực hiện ngay trong cuộc sống của mình. Anh chàng thậm chí không phải là một diễn giả giỏi.


But what he describes is absolutely profound:

Daryl Davis is a black musician who has traveled and played blues shows all over the US south. In his career, he’s inevitably run into a number of white supremacists. And rather than fight them or argue with them, he chose to do something unexpected: he befriended them.


Nhưng những gì anh ấy mô tả là hoàn toàn sâu sắc:

Daryl Davis là một nhạc sĩ da đen đã đi du lịch và biểu diễn trong các chương trình nhạc blues khắp miền nam Hoa Kỳ. Trong sự nghiệp của mình, anh ấy chắc chắn phải đụng độ một số người theo chủ nghĩa tối cao là người da trắng. Và thay vì chiến đấu với họ hoặc tranh cãi với họ, anh ấy đã chọn làm một điều bất ngờ: anh ấy kết bạn với họ.


This might sound insane. And maybe it is. But here’s what’s more insane: he’s convinced over 200 KKK members to give up their robes.


Điều này nghe có vẻ điên rồ. Và có thể là như vậy. Nhưng đây là điều điên rồ hơn: anh ấy đã thuyết phục hơn 200 thành viên KKK từ bỏ chiếc áo choàng của họ.


Here’s what most people don’t get about value change: you can’t argue someone out of their values. You can’t shame them into valuing something different (shaming them actually often has the opposite effect—they double down).


Đây là điều mà hầu hết mọi người không nhận được về giá trị của sự thay đổi: bạn không thể tranh cãi ai đó về giá trị của họ. Bạn không thể khiến họ xấu hổ khi định giá một thứ gì đó khác biệt (làm họ xấu hổ thường thực sự có tác dụng ngược lại - chúng giảm gấp đôi).


Nope, value change is far more subtle than that. And perhaps without even realizing it, Daryl Davis appears to be a master at it.


Không, giá trị của sự thay đổi còn tinh vi hơn thế nhiều. Và có lẽ không hề nhận ra, Daryl Davis dường như là một bậc thầy trong lĩnh vực này.


Step 1: The Value Must Fail

Davis intuitively understood something that almost all of us do not: values are based on experience. You cannot argue someone out of their values. You cannot threaten them to let go of their most deeply-held beliefs. That just makes them defensive and even more resistant to changing themselves. Instead, you must approach them with empathy.


Bước 1: Giá trị phải thất bại

Davis hiểu một cách trực giác một điều mà hầu như tất cả chúng ta không: giá trị dựa trên kinh nghiệm. Bạn không thể khiến ai đó đánh mất giá trị của họ. Bạn không thể đe dọa họ từ bỏ niềm tin sâu sắc nhất của họ. Điều đó chỉ khiến họ ra sức phòng thủ và thậm chí phản kháng lại việc thay đổi bản thân. Thay vào đó, bạn phải tiếp cận họ bằng sự đồng cảm.


The only way to change someone’s values is by presenting them with an experience contrary to their value. The KKK members held deeply racist values and instead of attacking them and approaching them as an adversary—in a way that would reflect their values back to them—Davis chose to approach them in the completely opposite way: as a friend. And that friendliness and respect caused the KKK members to call everything they knew into question.


Cách duy nhất để thay đổi giá trị của ai đó là cho họ trải nghiệm trái ngược với giá trị của họ. Các thành viên KKK giữ các giá trị phân biệt chủng tộc sâu sắc và thay vì tấn công họ và tiếp cận họ như một kẻ thù - theo cách có thể phản ánh các giá trị của họ trở lại với họ - Davis chọn cách tiếp cận họ theo cách hoàn toàn ngược lại: như một người bạn. Chính sự thân thiện và tôn trọng đó đã khiến các thành viên KKK phải đặt nghi vấn về mọi thứ mà họ biết.


To let go of a value, it must be contradicted through experience. Sometimes this contradiction happens by taking the value to its logical conclusion. Too much partying ultimately makes life feel empty and meaningless. Pursuing too much money ultimately brings greater stress and alienation. Too much sex gives you chafed thighs and rug burns on your knees.


Để từ bỏ một giá trị, nó phải được mâu thuẫn qua kinh nghiệm. Đôi khi sự mâu thuẫn này xảy ra bằng cách lấy giá trị làm kết luận hợp lý của nó. Tiệc tùng quá nhiều cuối cùng khiến cuộc sống trở nên trống rỗng và vô nghĩa. Theo đuổi quá nhiều tiền cuối cùng mang lại căng thẳng và sự cô độc. Quan hệ tình dục quá nhiều khiến bạn bị rạn nứt đùi và thâm đen đầu gối.


Other times, a value is contradicted by the real world. Many KKK members that met Davis had never known a black person, much less one they respected. So, he simply met them and then earned their respect.


Những lần khác, một giá trị bị mâu thuẫn với thế giới thực. Nhiều thành viên KKK gặp Davis chưa bao giờ biết về người da đen, huống chi là sự kính trọng. Vì vậy, anh chỉ đơn giản là gặp họ và sau đó nhận được sự tôn trọng của họ.


Step 2: Have the Self-Awareness to Recognize That Our Values Have Failed

When our values fail, it’s terrifying. There’s a grief process that takes place. Since our values constitute our identity and our understanding of who we are, losing a value feels as though we’re losing a part of ourselves.


Bước 2: Tự nhận thức để nhận ra rằng các giá trị của chúng ta đã thất bại

Khi các giá trị của chúng ta thất bại, điều đó thật đáng sợ. Có một quá trình đau buồn diễn ra. Vì các giá trị của chúng ta tạo nên bản sắc và sự hiểu biết về con người của chúng ta, nên việc đánh mất một giá trị có cảm giác như chúng ta đang đánh mất một phần của chính mình.


Therefore, we resist that failure. We explain it away and deny it. We come up with rationalizations. Davis said that for months, his KKK friends would struggle to justify their friendship with him. They would say things like, “Well, you’re different Daryl,” or create elaborate justifications for why they respected him.


Do đó, chúng tôi chống lại sự thất bại đó. Chúng tôi giải thích nó ngay và phủ nhận nó. Davis nói rằng trong nhiều tháng, những người bạn KKK của anh sẽ đấu tranh để biện minh cho tình bạn của họ với anh ấy. Họ sẽ nói những điều như, "Chà, bạn thật khác biệt, Daryl" hoặc tạo ra những lời biện minh chi tiết về lý do tại sao họ tôn trọng anh ấy.


When our values fail, we have two knee-jerk justifications: 

1) The world sucks,

2) We suck.


Khi các giá trị của chúng ta thất bại, chúng ta có hai lời biện minh đáng sợ: 

1) Thế giới thật tệ hại.

2) Chúng ta thật tệ hại.


Let’s say you spend your entire life chasing money. And then, in your 40s, you accumulate a good amount. But instead of diving and swimming in gold coins like Scrooge McDuck, this money doesn’t bring you happiness, it brings you more stress. You have to figure out how to invest it. You have to pay taxes on seemingly everything. Friends and family members continuously approach you looking for help or handouts.


Giả sử bạn dành cả cuộc đời để theo đuổi việc kiếm tiền bạc. Và sau đó, ở độ tuổi 40, bạn tích lũy được một khoản kha khá. Nhưng thay vì ngụp lặn và bơi trong những đồng tiền vàng như Scrooge McDuck, số tiền này không mang lại hạnh phúc cho bạn mà còn khiến bạn căng thẳng hơn. Bạn phải tìm ra cách đầu tư nó. Bạn dường như phải trả thuế cho mọi thứ. Bạn bè và thành viên gia đình liên tục tiếp cận bạn để tìm kiếm sự giúp đỡ hoặc tài trợ.


But instead of considering that the value sucks, that maybe you should care about something more than money, most people instead blame the world around them. It’s the government’s fault because they punish wealth and success. The world is full of moochers and lazy people who just want a handout. The stock market is a racket and impossible to win.


Nhưng thay vì coi rằng giá trị đó thật tệ hại, có lẽ bạn nên quan tâm đến thứ gì đó hơn là tiền bạc, thay vào đó, hầu hết mọi người đều đổ lỗi cho thế giới xung quanh họ. Đó là lỗi của chính phủ vì họ trừng phạt sự giàu có và thành công. Thế giới đầy rẫy những kẻ lừa đảo và những kẻ lười biếng, những người chỉ muốn xoè tay xin xỏ. Thị trường chứng khoán là một cái vợt và không thể nào chiến thắng được.


Others blame themselves. They think, “I should be able to handle this, therefore I just need to make even more money and everything will be alright.” They get caught on a treadmill of constantly pursuing their value more and more until they become a sort of extremist.


Những người khác tự trách mình. Họ nghĩ, "Tôi sẽ có thể giải quyết việc này, vì vậy tôi chỉ cần kiếm được nhiều tiền hơn nữa và mọi thứ sẽ ổn thôi." Họ bị cuốn vào một chiếc máy chạy bộ của việc không ngừng theo đuổi giá trị của mình ngày càng nhiều cho đến khi họ trở thành một loại người cực đoan.


Few people stop to consider that the value itself is at fault. That valuing money got you into this situation, therefore there’s no way it can get you out.


Ít người dừng lại để coi rằng bản thân giá trị là lỗi. Số tiền đáng giá đó đã khiến bạn rơi vào tình huống này, do đó không có cách nào giúp bạn thoát ra được.


Step 3: Question the Value and Brainstorm What Values Could Do a Better Job


Bước 3: Đặt câu hỏi về giá trị và động não xem giá trị nào có thể giúp công việc tốt hơn


In a previous post, I described how the process of maturity is replacing low-level, material values, with higher-level, abstract values. So instead of chasing money all the time, you could chase freedom. Instead of trying to be liked by everyone, you could value developing intimacy with a few. Instead of trying to win everything, you could focus on merely giving your best effort.


Trong một bài đăng trước, tôi đã mô tả cách quá trình trưởng thành thay thế các giá trị vật chất, cấp thấp bằng các giá trị trừu tượng, cấp cao hơn. Vì vậy, thay vì suốt ngày theo đuổi tiền bạc, bạn có thể theo đuổi tự do. Thay vì cố gắng để được mọi người thích, bạn có thể coi trọng việc phát triển sự thân thiết với một vài người. Thay vì cố gắng giành được mọi thứ, bạn có thể chỉ tập trung vào việc nỗ lực hết mình.


These higher-level, abstract values are better because they produce better problems. If your primary value in life is how much money you have, then you will always need more money. But if your primary value is personal freedom, then you will need more money for a while, but there might be some situations where you need less money. Or, where money is completely irrelevant. You’ll still have problems, that’s inevitable, but the insatiable need for more money won’t be one of them.


Các giá trị trừu tượng, cấp cao hơn này tốt hơn vì chúng tạo ra các vấn đề tốt hơn. Nếu giá trị chính trong cuộc sống của bạn là bạn có bao nhiêu tiền, thì bạn sẽ luôn cần nhiều tiền hơn. Nhưng nếu giá trị chính của bạn là tự do cá nhân, thì bạn sẽ cần nhiều tiền hơn chỉ trong một thời gian nào đó, nhưng có thể có một số trường hợp bạn cần ít tiền hơn. Hoặc, nơi tiền hoàn toàn không liên quan. Bạn vẫn sẽ gặp vấn đề, đó là điều không thể tránh khỏi, nhưng nhu cầu vô độ về tiền nhiều hơn sẽ không phải là một trong số đó.


Ultimately, abstract values are values you can control. You cannot control if people like you. But you can always control whether you’re being honest or not. You can’t always control if and when you win or not. You can always control whether you’re giving your best effort. In a career, you can’t always control how much you’ll get paid. But you can always control if you’re doing something you find meaningful.


Cuối cùng, các giá trị trừu tượng là những giá trị bạn có thể kiểm soát. Bạn không thể kiểm soát nếu mọi người thích bạn. Nhưng bạn luôn có thể kiểm soát xem mình có trung thực hay không. Không phải lúc nào bạn cũng có thể kiểm soát được nếu và khi nào mình thắng hay không. Bạn chỉ có thể kiểm soát xem mình có đang nỗ lực hết sức hay không. Trong sự nghiệp, không phải lúc nào bạn cũng có thể kiểm soát số tiền mình sẽ được trả. Nhưng bạn luôn có thể kiểm soát nếu bạn đang làm điều gì đó mà bạn thấy có ý nghĩa.


6. Living the Good Life

So, here’s the catch: sitting around thinking about better values to have is nice. But nothing will solidify until you go out and embody that new value. Values are won and lost through life experience. Not through logic or feelings or even beliefs. They have to be lived and experienced to stick.


6. Sống cuộc sống tốt đẹp

Vì vậy, lợi ích của đây là: ngồi suy nghĩ về những giá trị tốt hơn cần có là điều tốt đẹp. Nhưng sẽ không có gì vững chắc cho đến khi bạn đi ra ngoài và thể hiện giá trị mới đó. Giá trị được và mất thông qua kinh nghiệm sống. Không thông qua logic hay cảm giác hoặc niềm tin. Họ phải được sống và trải nghiệm để gắn bó.


This often takes courage. To go out and live a value contrary to your old values is fucking scary. I imagine the KKK guys were terrified to spend time with a black man. It probably freaked them out when they realized they liked him and respected him. They probably avoided him and put up walls between themselves and him.


Điều này thường cần đến sự can đảm. Ra ngoài và sống theo một giá trị trái ngược với các giá trị cũ của bạn thật đáng sợ. Tôi tưởng tượng những thành viên KKK đã rất kinh hãi khi dành thời gian cho một người đàn ông da đen. Nó có lẽ khiến họ hoảng sợ khi nhận ra rằng họ thích anh ấy và tôn trọng anh ấy. Họ có lẽ đã tránh anh ta và dựng lên những bức tường ngăn cách giữa họ và anh ta.


We do the same thing in our own lives all the time. It’s easy to want authentic relationships. But it’s hard to live them. It’s scary. We avoid it. We come up with excuses for why we have to wait, or we’ll do it next time. But the “next time” inevitably ends up being another failure and another pain.


Chúng ta luôn làm điều tương tự trong cuộc sống của chúng ta. Thật dễ dàng để mong muốn những mối quan hệ đích thực. Nhưng thật khó để hiện thực hoá chúng. Thật là đáng sợ. Chúng ta tránh nó. Chúng ta đưa ra lời bào chữa cho lý do tại sao chúng ta phải đợi hoặc chúng ta sẽ làm điều đó vào lần sau. Nhưng “lần sau” chắc chắn sẽ là một thất bại khác và một nỗi đau khác.


A Four-Step Guide to Living Your Values

1. Pick a value—this could be a value you found you already have, or a new one you’ve decided to embody.

2. Set goals that are aligned with that value.

3. Make decisions in such a way that it takes you closer to those goals.

4. Experience the emotional and physical benefits of that value—these will then inspire you to pursue it further.


Hướng dẫn bốn bước để sống theo giá trị của bạn

1. Chọn một giá trị — đây có thể là một giá trị bạn thấy mình đã có hoặc một giá trị mới mà bạn đã quyết định sẽ áp dụng.

2. Đặt mục tiêu phù hợp với giá trị đó.

3. Đưa ra quyết định theo cách đưa bạn đến gần hơn với những mục tiêu đó.

4. Trải nghiệm những lợi ích về mặt tinh thần và thể chất của giá trị đó — những lợi ích này sau đó sẽ truyền cảm hứng cho bạn để theo đuổi nó xa hơn nữa.


Pick the next value and repeat.


Chọn giá trị tiếp theo và lặp lại.


These four steps are simple, but they’re not easy. They’ll likely require you to step out of your comfort zone, do something you’ve never done before, maybe abandon a career you’ve spent half your life building or even piss off a few people you care about.


Bốn bước này đơn giản nhưng không hề dễ dàng. Họ có thể sẽ yêu cầu bạn bước ra khỏi vùng an toàn của mình, làm điều gì đó bạn chưa từng làm trước đây, có thể từ bỏ sự nghiệp mà bạn đã dành cả nửa cuộc đời để xây dựng hoặc thậm chí chọc giận một vài người mà bạn quan tâm.


But if you don’t do them, there’s simply no point finding or reinventing yourself. You might as well continue to live on autopilot, chasing that happiness that forever eludes you because you know what you should want but are too scared to pursue it.


Nhưng nếu bạn không làm chúng, thì việc tìm kiếm hoặc tái tạo lại bản thân chẳng có ích gì. Bạn cũng có thể tiếp tục đi bằng chế độ lái tự động, giữ hạnh phúc đó mãi mãi lẩn tránh bạn bởi vì bạn biết mình muốn gì nhưng lại quá sợ hãi để theo đuổi nó.


When you do summon the courage to live out your new values, something crazy happens: it feels good. You experience the benefits. And once you experience those benefits, not only does it become easier to continue living the new value, but it sounds insane that you didn’t do this sooner.


Khi bạn có đủ can đảm để sống theo những giá trị mới của mình, một điều gì đó điên rồ sẽ xảy ra: cảm giác thật tuyệt. Bạn trải nghiệm những lợi ích. Và một khi bạn trải nghiệm những lợi ích đó, việc tiếp tục sống theo giá trị mới không chỉ trở nên dễ dàng hơn mà còn có vẻ điên rồ khi bạn không làm điều này sớm hơn.


It’s like the high you get after a good run. Or the relief you feel after telling someone the truth. Or the liberation you feel when you stop being a racist fuck and hand over your Klan robe to a nice old black man.


Nó giống như độ cao bạn đạt được sau một chặng chạy tốt trên đường băng. Hoặc bạn cảm thấy nhẹ nhõm sau khi nói sự thật với ai đó. Hoặc sự tự do mà bạn cảm thấy khi bạn không còn là một kẻ phân biệt chủng tộc và giao chiếc áo choàng Klan của bạn cho một ông già da đen tốt bụng.


Like jumping into a cold pool, the terror and shock passes and you’re left with a wonderful sense of relief, and a newer, deeper understanding of who you really are.


Giống như nhảy vào một hồ nước lạnh, nỗi kinh hoàng và cơn sốc qua đi sẽ cho bạn có cảm giác nhẹ nhõm tuyệt vời và hiểu biết sâu sắc hơn về con người thật của bạn.


If you value this article, you will probably value my book, Everything is Fucked: A Book About Hope. Values are one of the core themes of the book and I go much deeper in explaining them and how our psychology is constructed around them. 


Nếu bạn đánh giá cao bài viết này, bạn có thể sẽ đánh giá cao cuốn sách của tôi, “Everything is Fucked: A Book About Hope”. Giá trị là một trong những chủ đề cốt lõi của cuốn sách và tôi đi sâu hơn trong việc giải thích chúng và cách tâm lý của chúng ta được hình thành xung quanh chúng.

 

Cảm ơn bạn đã thật chăm chỉ, nếu cần thêm tài liệu hãy nói với DJC. Bạn thấy đoạn dịch nào chưa phù hợp hãy comment ở phần bình luận, DJC rất hân hạnh được nghe góp ý của bạn. Nếu cần hỗ trợ hãy liên hệ với DJC và đừng quên tải App để xem tài liệu trên giao diện thân thiện hơn và sở hữu kho tri thức tinh hoa Việt. 

iOS:         TẢI APP NGAY

Android:  TẢI APP NGAY