DJC

Đã đánh giá tài liệu

Cảm ơn bạn đã phản hồi

Bài 8.3: Cách để thấu hiểu tính vị kỷ

| 1912 lượt xem | Thư viện số 100 năm


 
 

Welcome to English Club - Thư viện 100 năm “Thân Tâm Tuệ” của DJC! Tặng Bạn giải pháp Học tiếng Anh kết hợp với Mô hình Phát triển bản thân - DJ Model giúp Nâng cao năng lực:
  1. Nghe Nói Đọc Viết & Dịch tiếng Anh.

  2. Thuyết trình thông qua Modeling “Học theo video mẫu”.

  3. Khai phóng nội lực để Thịnh vượng, Bình An & Hạnh phúc. 

Để tự học hiệu quả, tham khảo các bước sau:

  1. Chọn bài có nội dung phù hợp.

  2. Xem bản dịch song song khi nghe bài học.

  3. Chuẩn bị sổ note lại nội dung ý nghĩa.

Giới thiệu:

  • Đối tượng: Học sinh, sinh viên và người đi làm mong muốn phát triển bản thân.

  • Tác giả: Celeste Headlee - Nhà báo phát thanh người Mỹ, tác giả, diễn giả trước công chúng và là người đồng dẫn chương trình hàng tuần Retro Report trên PBS.

  • Cộng tác viên dịch: Nguyễn Thị Dạ Thảo

  • DJ Model: #Bánh xe cuộc đời #Bộ kỹ năng #Sự nghiệp #Người cân bằng

WHY SOME PEOPLE ARE MORE ALTRUISTIC THAN OTHERS?

CÁCH ĐỂ THẤU HIỂU TÍNH VỊ KỶ

There's a man out there, somewhere, who looks a little bit like the actor Idris Elba, or at least he did 20 years ago. I don't know anything else about him, except that he once saved my life by putting his own life in danger. This man ran across four lanes of freeway traffic in the middle of the night to bring me back to safety after a car accident that could have killed me. And the whole thing left me really shaken up, obviously, but it also left me with this kind of burning, gnawing need to understand why he did it, what forces within him caused him to make the choice that I owe my life to, to risk his own life to save the life of a stranger? In other words, what are the causes of his or anybody else's capacity for altruism?


Ở đâu đó ngoài kia có một người đàn ông trông hơi giống diễn viên Idris Elba, hoặc ít nhất đó là ngoại hình của anh ta 20 năm trước. Tôi không biết gì thêm về anh ta, trừ việc anh ta đã từng cứu tôi bằng cách mạo hiểm mạng sống của bản thân. Người đàn ông này đã chạy qua bốn làn đường trên xa lộ để đưa tôi về nơi an toàn sau một vụ tai nạn xe hơi có thể giết chết tôi. Tất nhiên, vụ này đã khiến tôi rất sợ hãi, nhưng cũng để lại cho tôi cảm giác bùng cháy, gặm nhấm, muốn hiểu tại sao anh ta lại làm vậy, điều gì trong lòng anh ta đã khiến anh đưa ra lựa chọn cứu lấy cuộc đời tôi, để mạo hiểm sinh mạng chính mình mà cứu lấy sinh mạng của một người lạ? Nói cách khác, đâu là nguyên do cho khả năng vị kỷ của anh ta, hay bất kỳ ai khác?


But first let me tell you what happened. That night, I was 19 years old and driving back to my home in Tacoma, Washington, down the Interstate 5 freeway, when a little dog darted out in front of my car. And I did exactly what you're not supposed to do, which is swerve to avoid it. And I discovered why you're not supposed to do that. I hit the dog anyways, and that sent the car into a fishtail, and then a spin across the freeway, until finally it wound up in the fast lane of the freeway faced backwards into oncoming traffic and then the engine died. And I was sure in that moment that I was about to die too, but I didn't because of the actions of that one brave man who must have made the decision within a fraction of a second of seeing my stranded car to pull over and run across four lanes of freeway traffic in the dark to save my life. And then after he got my car working again and got me back to safety and made sure I was going to be alright, he drove off again. He never even told me his name, and I'm pretty sure I forgot to say thank you.


Nhưng trước hết tôi sẽ kể cho bạn chuyện gì đã xảy ra. Đêm đó tôi 19 tuổi, đang lái xe về nhà mình tại Tacoma, Washington, tại Xa lộ liên tiểu bang 5, thì một con cún chạy ra ngay trước xe tôi. Và tôi đã làm chính xác điều mình không được làm, đó là quay xe để né nó. Rồi tôi hiểu ra tại sao không được làm thế. Tôi vẫn đâm vào con chó, khiến cái xe bị xoay vòng vòng, rồi xoay một cái bay thẳng qua xa lộ, cho tới khi cuối cùng nó đâm vào đường cao tốc của xa lộ, nằm ở vị trí ngược chiều, rồi động cơ chết máy. Và trong khoảnh khắc đó, tôi khá chắc chắn mình cũng sắp chết, nhưng tôi đã không chết vì hành động của một người đàn ông dũng cảm hẳn đã ra quyết định chỉ trong khoảnh khắc khi nhìn thấy cái xe gặp nạn của tôi để dừng xe lại và chạy qua bốn làn đường xa lộ trong bóng tối để cứu mạng tôi. Rồi sau khi giúp xe tôi hoạt động lại bình thường, đưa tôi đến nơi an toàn và đảm bảo rằng tôi sẽ ổn, anh ta lại lái xe chạy đi. Anh ta thậm chí còn không cho tôi biết tên, và tôi khá chắc chắn mình đã quên nói cảm ơn rồi.


So before I go any further, I really want to take a moment to stop and say thank you to that stranger.


Thế nên trước khi nói gì thêm, tôi muốn dành một ít phút để dừng lại và nói lời cảm ơn với người lạ đó.


I tell you all of this because the events of that night changed the course of my life to some degree. I became a psychology researcher, and I've devoted my work to understanding the human capacity to care for others. Where does it come from, and how does it develop, and what are the extreme forms that it can take? These questions are really important to understanding basic aspects of human social nature.


Tôi kể cho các bạn chuyện này vì sự việc trong đêm đó đã thay đổi cuộc đời tôi đáng kể. Tôi trở thành nhà nghiên cứu tâm lý, và dành những nghiên cứu của mình cho việc hiểu được khả năng quan tâm tới người khác của con người. Nó từ đâu đến, nó hình thành như thế nào, và nó có thể thể hiện dưới hình thức lớn lao nào? Những câu hỏi đó rất quan trọng để hiểu được các khía cạnh cơ bản về bản chất xã hội của con người.


A lot of people, and this includes everybody from philosophers and economists to ordinary people believe that human nature is fundamentally selfish, that we're only ever really motivated by our own welfare. But if that's true, why do some people, like the stranger who rescued me, do selfless things, like helping other people at enormous risk and cost to themselves?


Rất nhiều người, bao gồm tất cả từ các triết gia tới nhà kinh tế học đến người bình thường đều tin rằng bản chất của con người là hoàn toàn ích kỷ, rằng chúng ta chỉ được thúc đẩy vì chính sự an toàn của bản thân. Nhưng nếu điều đó là đúng, tại sao một số người, như người lạ đã giúp đỡ tôi, lại làm những điều vị kỷ, như là giúp đỡ người khác bất kể rủi ro và tốn kém cực kì lớn đối với bản thân?

Answering this question requires exploring the roots of extraordinary acts of altruism, and what might make people who engage in such acts different from other people. But until recently, very little work on this topic had been done. The actions of the man who rescued me meet the most stringent definition of altruism, which is a voluntary, costly behavior motivated by the desire to help another individual. So it's a selfless act intended to benefit only the other. What could possibly explain an action like that?


Trả lời câu hỏi này đòi hỏi ta phải khám phá cội nguồn của những hành động vị kỷ lớn lao, và điều gì có thể tách biệt những người làm các hành động đó với những người khác. Nhưng tới hiện tại, chủ đề này vẫn rất ít được nghiên cứu. Hành động của người đàn ông đã giải cứu tôi được phân vào định nghĩa chính xác nhất về vị kỷ, chính là một hành động tự nguyện, chịu thiệt được thúc đẩy bởi khát khao muốn giúp đỡ một người khác. Vậy, đó là một hành động vị kỷ xuất phát chỉ để người kia có lợi. Điều gì có thể giải thích được một hành động như thế?


One answer is compassion, obviously, which is a key driver of altruism. But then the question becomes, why do some people seem to have more of it than others? And the answer may be that the brains of highly altruistic people are different in fundamental ways. But to figure out how, I actually started from the opposite end, with psychopaths. A common approach to understanding basic aspects of human nature, like the desire to help other people, is to study people in whom that desire is missing, and psychopaths are exactly such a group.


Dĩ nhiên, một đáp án quan trọng là lòng trắc ẩn, một trong những động lực chủ yếu của sự vị kỷ. Nhưng rồi câu hỏi lại trở thành, tại sao một số người có lòng trắc ẩn nhiều hơn người khác? Và câu trả lời có thể là bộ não của những người rất vị kỷ sẽ có những điểm khác biệt cơ bản. Nhưng để hiểu được tại sao, tôi lại bắt đầu từ phía đối lập, với những người thái nhân cách. Một phương pháp thường dùng để hiểu được những điểm cơ bản về bản chất con người, như khao khát giúp đỡ người khác, là nghiên cứu về những người không có khao khát đó, và những người thái nhân cách chính xác là nhóm người như thế.

Psychopathy is a developmental disorder with strong genetic origins, and it results in a personality that's cold and uncaring and a tendency to engage in antisocial and sometimes very violent behavior. Once my colleagues and I at the National Institute of Mental Health conducted some of the first ever brain imaging research of psychopathic adolescents, and our findings, and the findings of other researchers now, have shown that people who are psychopathic pretty reliably exhibit three characteristics.


Thái nhân cách là một loại rối loạn phát triển có nguồn gốc rõ rệt từ gen, hình thành nên một tính cách lạnh lùng, vô tâm và có xu hướng thực hiện những hành vi phản xã hội và đôi khi rất bạo lực. Có lần, tôi và các đồng nghiệp ở Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia đã tiến hành một số nghiên cứu chụp cộng hưởng từ đầu tiên trên não bộ của các thiếu niên thái nhân cách, và kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng như các nhà nghiên cứu khác hiện tại đã cho thấy rằng, những người thái nhân cách thường xuyên thể hiện ba đặc điểm sau đây.


First, although they're not generally insensitive to other people's emotions, they are insensitive to signs that other people are in distress. And in particular, they have difficulty recognizing fearful facial expressions like this one. And fearful expressions convey urgent need and emotional distress, and they usually elicit compassion and a desire to help in people who see them, so it makes sense that people who tend to lack compassion also tend to be insensitive to these cues. The part of the brain that's the most important for recognizing fearful expressions is called the amygdala. There are very rare cases of people who lack amygdalas completely, and they're profoundly impaired in recognizing fearful expressions. And whereas healthy adults and children usually show big spikes in amygdala activity when they look at fearful expressions, psychopaths' amygdalas are under-reactive to these expressions. Sometimes they don't react at all, which may be why they have trouble detecting these cues. Finally, psychopaths' amygdalas are smaller than average by about 18 or 20 percent. So all of these findings are reliable and robust, and they're very interesting.


Đầu tiên, tuy họ thường không vô cảm với cảm xúc của người khác, họ lại vô cảm với những dấu hiệu cho thấy người kia đang gặp khó khăn. Đặc biệt, họ khó nhận ra những biểu cảm sợ hãi ví dụ như cái này. Biểu cảm sợ hãi truyền đạt nhu cầu khẩn cấp và cảm xúc hoảng loạn, và chúng thường khơi dậy lòng trắc ẩn và khao khát muốn giúp đỡ trong những người khác, nên cũng hợp lý khi những người thiếu lòng trắc ẩn cũng thường vô cảm với các dấu hiệu này. Vùng não quan trọng nhất trong việc nhận ra các biểu cảm sợ hãi có tên là hạch hạnh nhân. Có rất hiếm trường hợp có những người hoàn toàn không có hạch hạnh nhân, và họ cũng hoàn toàn không thể nhận ra những biểu cảm sợ hãi. Và trong khi những người lớn và trẻ em khoẻ mạnh thường có hoạt động tại hạch hạnh nhân tăng mạnh khi họ nhìn thấy các biểu cảm sợ hãi, hạch hạnh nhân của người thái nhân cách phản ứng rất ít với các biểu cảm này. Đôi khi chúng không hề phản ứng, có thể vì vậy nên họ mới không nhận ra được các dấu hiệu này. Cuối cùng là hạch hạnh nhân của người thái nhân cách thường nhỏ hơn bình thường khoảng 18% - 20%. Kết quả của các nghiên cứu này đều đầy đủ và đáng tin, và chúng rất thú vị.


But remember that my main interest is not understanding why people don't care about others. It's understanding why they do it. So the real question is, could extraordinary altruism, which is the opposite of psychopathy in terms of compassion and the desire to help other people, emerge from a brain that is also the opposite of psychopathy? A sort of anti psychopathic brain, better able to recognize other people's fear, an amygdala that's more reactive to this expression and maybe larger than average as well?


Nhưng hãy nhớ cái tôi quan tâm không phải là hiểu được tại sao mọi người không quan tâm tới nhau, mà là hiểu tại sao họ có quan tâm. Nên câu hỏi thực sự ở đây là, có phải sự vị kỷ tối thượng, thứ hoàn toàn đối lập với thái nhân cách về mặt trắc ẩn và khao khát giúp đỡ người khác, cũng được khơi dậy từ một vùng não cũng hoàn toàn đối lập với sự thái nhân cách? Một bộ não phản thái nhân cách, có thể nhận ra sự sợ hãi của người khác tốt hơn, một hạch hạnh nhân phản ứng mạnh hơn với biểu cảm này và có thể là lớn hơn bình thường nữa?


As my research has now shown, all three things are true. And we discovered this by testing a population of truly extraordinary altruists. These are people who have given one of their own kidneys to a complete stranger. So these are people who have volunteered to undergo major surgery so that one of their own healthy kidneys can be removed and transplanted into a very ill stranger that they've never met and may never meet. “Why would anybody do this?” is a very common question.


Như nghiên cứu của tôi đã cho thấy, cả 3 điều trên đều đúng. Chúng tôi phát hiện điều này bằng cách kiểm tra một bộ phận những người vị kỷ tối thượng. Đây là những người đã hiến thận của họ cho một người hoàn toàn xa lạ. Họ là những người đã tình nguyện bước vào một cuộc đại phẫu thuật để một trong hai quả thận khỏe mạnh của họ có thể được tách ra và ghép cho một người đau ốm mà họ chưa từng và có thể sẽ không bao giờ gặp. “Tại sao lại có người làm chuyện này?” là một câu hỏi thường thấy.


And the answer may be that the brains of these extraordinary altruists have certain special characteristics. They are better at recognizing other people's fear. They're literally better at detecting when somebody else is in distress. This may be in part because their amygdala is more reactive to these expressions. And remember, this is the same part of the brain that we found was under-reactive in people who are psychopathic. And finally, their amygdalas are larger than average as well, by about eight percent.


Câu trả lời là có thể bộ não của những người vị kỷ tối thượng này có một số đặc điểm đặc biệt nào đó. Họ giỏi nhận diện nỗi sợ hãi của người khác hơn. Họ thực sự giỏi nhận ra khi nào một người khác đang bị hoảng loạn. Điều này có thể một phần là vì hạch hạnh nhân của họ phản ứng mạnh hơn với những biểu cảm đó. Và hãy nhớ rằng, đây cũng là vùng não mà chúng ta vừa phát hiện là phản ứng rất yếu ở những người thái nhân cách. Cuối cùng, hạch hạnh nhân của họ cũng lớn hơn người bình thường khoảng 8%.


So together, what these data suggest is the existence of something like a caring continuum in the world that's anchored at the one end by people who are highly psychopathic, and at the other by people who are very compassionate and driven to acts of extreme altruism.


Vậy tóm lại, các dữ liệu này đang chứng minh rằng thế giới có tồn tại một quang phổ của sự quan tâm, với đầu bên này là những người có tính thái nhân cách cao, và đầu bên kia là những người có lòng trắc ẩn to lớn và có động lực làm những hành động vị kỷ lớn lao.


But I should add that what makes extraordinary altruists so different is not just that they're more compassionate than average. They are, but what's even more unusual about them is that they're compassionate and altruistic not just towards people who are in their own innermost circle of friends and family. Right? Because to have compassion for people that you love and identify with is not extraordinary. Truly extraordinary altruists' compassion extends way beyond that circle, even beyond their wider circle of acquaintances to people who are outside their social circle altogether, total strangers, just like the man who rescued me.


Nhưng tôi muốn thêm vào là sự khác biệt của người vị kỷ tối thượng không chỉ ở việc họ trắc ẩn hơn người bình thường. Đúng là vậy, nhưng điều kỳ lạ hơn ở họ là họ có lòng trắc ẩn và vị kỷ với tất cả mọi người, không chỉ ở những người thuộc dạng thân thiết nhất như bạn bè và gia đình. Đúng không? Vì việc có lòng trắc ẩn với những người mà bạn yêu quý và đồng cảm là điều không có gì đặc biệt. Lòng trắc ẩn của những người vị kỷ tối thượng còn vượt xa giới hạn đó, vượt xa hơn cả những người họ quen biết tới những người hoàn toàn nằm ngoài vùng phủ sóng của họ, những người hoàn toàn xa lạ, hệt như người đàn ông đã cứu tôi vậy.


And I've had the opportunity now to ask a lot of altruistic kidney donors how it is that they manage to generate such a wide circle of compassion that they were willing to give a complete stranger their kidney. And I found it's a really difficult question for them to answer. I say, “How is it that you're willing to do this thing when so many other people don't? You're one of fewer than 2,000 Americans who has ever given a kidney to a stranger. What is it that makes you so special?” And what do they say? They say, “Nothing. There's nothing special about me. I'm just the same as everybody else.” And I think that's actually a really telling answer, because it suggests that the circles of these altruists don't look like this, they look more like this. They have no center. These altruists literally don't think of themselves as being at the center of anything, as being better or more inherently important than anybody else. When I asked one altruist why donating her kidney made sense to her, she said, “Because it's not about me.” Another said, “I'm not different. I'm not unique. Your study here is going to find out that I'm just the same as you.”


Giờ tôi đã có cơ hội hỏi nhiều người vị kỷ đi hiến thận rằng làm sao họ có thể hình thành được lòng trắc ẩn to lớn đến nỗi bằng lòng cho một người hoàn toàn xa lạ quả thận của mình như vậy. Và tôi quan sát rằng câu hỏi đó rất khó trả lời với họ. Tôi hỏi: “Làm sao anh/chị lại sẵn lòng làm việc này, trong khi có rất nhiều người khác sẽ không làm? Anh/chị là một trong số dưới 2000 người Mỹ đã từng hiến thận cho người lạ. Điều gì khiến anh/chị đặc biệt đến thế?” Họ trả lời thế nào? Họ nói: “Không gì cả. Chẳng có gì đặc biệt về tôi cả. Tôi cũng giống như bao người khác thôi.” Và tôi nghĩ thực ra câu trả lời đó rất đầy đủ, vì nó cho thấy vòng tròn của những người vị kỷ đó trông không thế này mà giống thế này hơn. Chúng không có tâm. Những người vị kỷ này hoàn toàn không xem bản thân họ là trung tâm của thứ gì, không nghĩ họ giỏi hơn hay hiển nhiên là quan trọng hơn bất kỳ ai. Khi tôi hỏi một người vị kỷ vì sao cô ấy lại chấp nhận việc hiến thận, cô ấy đáp: “Vì chuyện này không phải về tôi.” Người khác đáp: “Tôi không khác biệt. Tôi chẳng độc đáo. Nghiên cứu của anh sẽ cho thấy rằng tôi cũng y như anh thôi.”


I think the best description for this amazing lack of self-centeredness is humility, which is that quality that, in the words of St. Augustine, makes men as angels. And why is that? It's because if there's no center of your circle, there can be no inner rings or outer rings, nobody who is more or less worthy of your care and compassion than anybody else. And I think that this is what really distinguishes extraordinary altruists from the average person.


Tôi nghĩ cách hay nhất để miêu tả tấm lòng vị kỷ này là sự khiêm nhường, là phẩm chất mà theo lời của Thánh Augustinô, có thể biến con người thành thiên thần. Tại sao lại thế? Vì nếu vòng tròn của bạn không có tâm, thì không có vòng trong hay vòng ngoài, không ai đặc biệt xứng đáng với sự quan tâm và lòng trắc ẩn của bạn hơn ai cả. Và tôi nghĩ đó là điều thực sự tách biệt những người vị kỷ tối thượng khỏi những người bình thường.


But I also think that this is a view of the world that's attainable by many and maybe even most people. And I think this because at the societal level, expansions of altruism and compassion are already happening everywhere. The psychologist Steven Pinker and others have shown that all around the world people are becoming less and less accepting of suffering in ever-widening circles of others, which has led to declines of all kinds of cruelty and violence, from animal abuse to domestic violence to capital punishment. And it's led to increases in all kinds of altruism.


Nhưng tôi cũng nghĩ cách nhìn thế giới này có thể được tiếp nhận bởi nhiều người và có khi là hầu hết mọi người. Tôi đoán đó là vì ở tầm xã hội, sự lan toả tính vị kỷ và lòng trắc ẩn đang diễn ra ở khắp mọi nơi rồi. Nhà tâm lý học Steven Pinker và những người khác đã cho thấy rằng trên toàn thế giới, mọi người đang ngày càng không thể chấp nhận sự đau khổ mà nhiều người phải chịu, dẫn tới việc chối bỏ toàn bộ mọi thể loại tàn nhẫn và bạo lực, từ việc bạo hành động vật đến bạo lực gia đình tới hình phạt tử hình. Điều này đã dẫn đến rất nhiều cách thể hiện lòng vị kỷ khác nhau.


A hundred years ago, people would have thought it was ludicrous how normal and ordinary it is for people to donate their blood and bone marrow to complete strangers today. Is it possible that a hundred years from now people will think that donating a kidney to a stranger is just as normal and ordinary as we think donating blood and bone marrow is today? Maybe.

Một trăm năm trước, mọi người hẳn sẽ không thể chấp nhận nổi việc mà thời đại này, việc con người hiến máu và xương tuỷ cho những người xa lạ lại bình thường như vậy. Có thể nào một trăm năm nữa, mọi người sẽ nghĩ rằng việc hiến thận cho người lạ cũng bình thường và hiển nhiên như suy nghĩ hiện tại của ta về việc hiến máu và xương tuỷ? Có thể lắm.


So what's at the root of all these amazing changes? In part, there seems to be increases in wealth and standards of living. As societies become wealthier and better off, people seem to turn their focus of attention outward, and as a result, all kinds of altruism towards strangers increases, from volunteering to charitable donations and even altruistic kidney donations. But all of these changes also yield a strange and paradoxical result, which is that even as the world is becoming a better and more humane place, which it is, there's a very common perception that it's becoming worse and more cruel, which it's not. And I don't know exactly why this is, but I think it may be that we now just know so much more about the suffering of strangers in distant places, and so we now care a lot more about the suffering of those distant strangers.


Vậy đâu là cội nguồn của những sự thay đổi kỳ diệu này? Có vẻ một phần là do đời sống cải thiện và mọi người giàu có hơn. Khi xã hội càng trở nên giàu có và tốt đẹp, dường như người ta sẽ hướng sự chú ý của họ ra ngoài, kết quả là mọi kiểu vị kỷ với những người lạ càng tăng lên, từ việc đi tình nguyện đến quyên góp từ thiện và cả việc vô tư hiến thận nữa. Nhưng tất cả những thay đổi này cũng dẫn đến một kết quả kỳ lạ và trái khoáy, đó là kể cả khi thế giới đang ngày càng trở thành một nơi tốt đẹp và nhân văn hơn, và đúng vậy, thì vẫn có một bộ phận tin rằng nó đang ngày càng trở nên tàn nhẫn hơn, điều đó không đúng. Tôi không rõ tại sao lại có chuyện này, nhưng tôi đoán có thể là vì giờ ta mới biết thêm về việc những người lạ ở những nơi xa phải chịu đau khổ, thế nên giờ ta quan tâm tới sự đau khổ của những người xa lạ đó hơn.


But what's clear is the kinds of changes we're seeing show that the roots of altruism and compassion are just as much a part of human nature as cruelty and violence, maybe even more so, and while some people do seem to be inherently more sensitive to the suffering of distant others, I really believe that the ability to remove oneself from the center of the circle and expand the circle of compassion outward to include even strangers is within reach for almost everyone. Thank you.


Nhưng chắc chắn những sự thay đổi ta chứng kiến đều cho thấy rằng nguồn gốc của sự vị kỷ và lòng trắc ẩn cũng là một phần bản chất con người như sự tàn nhẫn và bạo lực, có thể là còn hơn nữa, và trong khi vài người bẩm sinh đã nhạy cảm với những tổn thương mà người xa lạ phải chịu, tôi thực sự tin rằng khả năng tách bản thân khỏi tâm vòng tròn và mở rộng vòng tròn của lòng trắc ẩn ra ngoài để đưa cả những người xa lạ vào là một điều mà hầu như ai cũng làm được. Cảm ơn mọi người.


Cảm ơn bạn đã thật chăm chỉ, nếu cần thêm tài liệu hãy nói với DJC. Bạn thấy đoạn dịch nào chưa phù hợp hãy comment ở phần bình luận, DJC rất hân hạnh được nghe góp ý của bạn. Nếu cần hỗ trợ hãy liên hệ với DJC và đừng quên tải App để xem tài liệu trên giao diện thân thiện hơn và sở hữu kho tri thức tinh hoa Việt.


iOS:         TẢI APP NGAY

Android:  TẢI APP NGAY